Giáo án Thể dục Lớp 11 - Tiết 10, Bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia

I- MỤC TIấU

 1. Kiến thức: - Cung cấp cho học sinh những nội dung cơ bản về xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.

 - Học sinh nứm vững những nội dung cơ bản về quản lý bảo vệ biên giớ quốc gia, xây dựng ý thức trách nhiệm trong từng hành động, công việc của mình trong công cuộc xây dựng, quản lý và bảo vệ biên giới nước Cộng hoà XHCN Việt Nam

 2. Kỷ năng: Xác định cho học sinh ý thức trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.

 3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập.

II- CHUẨN BỊ

1. Giỏo viờn

- Nghiờn cứu bỏi 1 trong SGK, SGV và cỏc tài liệu liên quan đến bài học.

- Tranh, ảnh

2. Học sinh

- Chuẩn bị SGK, vở ghi, bỳt viết,

- Đọc trước bài 1 trong SGK.

- Sưu tầm tranh, ảnh

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 11 - Tiết 10, Bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án GDQP – AN . Lớp 11 Tuần :10 Tiết:10 Bài 3 BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIấN GIỚI QUểC GIA I- MỤC TIấU 1. Kiến thức: - Cung cấp cho học sinh những nội dung cơ bản về xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng hoà XHCN Việt Nam. - Học sinh nứm vững những nội dung cơ bản về quản lý bảo vệ biên giớ quốc gia, xây dựng ý thức trách nhiệm trong từng hành động, công việc của mình trong công cuộc xây dựng, quản lý và bảo vệ biên giới nước Cộng hoà XHCN Việt Nam 2. Kỷ năng: Xác định cho học sinh ý thức trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập. II- CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn - Nghiờn cứu bỏi 1 trong SGK, SGV và cỏc tài liệu liờn quan đến bài học. - Tranh, ảnh 2. Học sinh - Chuẩn bị SGK, vở ghi, bỳt viết, - Đọc trước bài 1 trong SGK. - Sưu tầm tranh, ảnh III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung ĐL Phương phỏp tổ chức 1:Phần mở đầu - Nhận lớp + Kiểm tra sỉ số - Giới thiệu nội dung bài học * Kiểm tra bài củ Trỏch nhiệm của học sinh trong việc chấp hành luật nghĩa vụ quõn sự 8’ HS lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số GV gọi 3-5 em trả lời nhận xột và cho điểm 2: Phần cơ bản III: Bảo vệ biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam về bảo vệ biên giới quốc gia. Biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam là thiêng liêng và bất khả xâm phạm. Xây dựng, quản lí và bảo vệ biên giớ quốc gia là nhiệm vụ của nhà nước và là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn Dân và toàn Quân. Bảo vệ biên giới quốc gia phải dựa vào dân, trực tiếp là đồng bào các dân tộc ở biên giớ. Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị; giả quyết các vấn đề biên giới quốc gia băng biện pháp hòa bình. Xây dựng lực lượng vũ trang chuyên trách, nòng cốt để xây dựng, quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia thực sự vững mạnhtheo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại có chất lượng cao, quân số hợp lí. Nội dung cơ bản xây dựng, quản li và bảo vệ biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam. Vị trớ, ý nghĩa của việc xõy dựng và quản lý, bảo vệ biờn giới quốc gia: Xõy dựng, quản lý, bảo vệ biờn giới quốc gia cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng về chớnh trị, kinh tế - xó hội, an ninh, quốc phũng và đối ngoại . Chỉ cú xõy dựng biờn giới, khu vực biờn giới vững mạnh mới tạo điều kiện, cơ sở cho quản lý, bảo vệ biờn giới quốc gia; giữ vững ổn định bờn trong, ngăn ngừa hoạt động xõm nhập, phỏ hoại từ bờn ngoài, tăng cường đoàn kết hữu nghị với cỏc nước lỏng giềng, tạo mụi trường thuận lợi cho xõy dựng, phỏt triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Cũng cố: 35’ 2’ Giáo viên trình bày, HS chú ý ghi chép Công dân có trách nhiệm như thế nào trong việc xây dựng, quản Lý và bảo vệ biên giới quốc gia GV cũng cố lại ưu điểm và khuyết điểm của tiết học 3: Phần kết thỳc Nhận xột , đỏnh giỏ tiết học. GV giao bài tập về nhà. Xuống lớp. 5’ HS nghiờm tỳc lắng nghe và ghi bài tập IV: Rỳt kinh nghiệm: Kớ Duyệt Cỏi nước,ngàythỏng.năm 2009

File đính kèm:

  • docTuần 10.doc