1. Phần mở đầu
a) Nhận lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
- Nắm tình hình sức khỏe.
- Phổ biến mục tiêu, yêu cầu môn học.
10 p’
- Tập trung nhanh.
- Phổ biến ngắn gọn
- Nắm được các yếu tố có liên quan đến lớp giảng dạy.
9 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 197 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 10 - Tiết 9: Lý thuyết - Tập luyện TDTT và sử dụng các yếu tố thiên nhiên (Tuần 5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên (hiện tượng cực điểm và cách khắc phục)
* Củng cố:
30 p’
2 x 8
2 x 8
4 x 8
2 x 8
4 x 8
2 x 8
2 x 8
2 x 8
2 x 8
2 L
+ Chạy tại chỗ:
+ Giậm chân tại chỗ:
+ Tay chân phối hợp di chuyển:
+ Di chuyển ngang chân bước chéo:
+ Động tác đẩy hông:
+ Động tác vặn mình( 4 x 8 nhịp)
+ Động tác nhún bật lên cao xuống bằng 1 chân.
+ Động tác: giậm chân tại chỗ, vỗ tay:
+ Động tác : hóp mỡ bụng:
- TTCB: Đứng thẳng.
- Nhịp 1: nhún gót đồng thời bắt chéo 2 tay trước bụng.
- Nhịp 2: nhún gót 2 tay bắt chéo đưa ra (ngang ngực).
- NHịp 3: nhún gót, 2 tay bắt chéo đưa lên cao.
- NHịp 4: Nhún gót, 2 tay mở sang ngang, bàn tay sấp.
- NHịp 5: Bước chân trái sang trái, 2 gối khuỵu, 2 cẳng tay gập song trước ngực, hóp ngực cúi đầu.
- Nhịp 6: Mở cánh tay ra, đồng thời thu chân trái về với chân phải.
- Nhịp 7, 8: như nhịp 5, 6 nhưng đổi bên.
Nhịp 8 lần 2, 4 quay phải 900 và hạ tay về tư thế đứng thẳng.
- TTCB: Như nhịp 8 ĐT 10
- Nhịp 1: Bật nhảy đồng thời gập cẳng chân trái và nâng đùi ra trước 2 cẳng tay gập trước ngực, nâng cánh tay ngang vai, căng ngực mắt nhìn thẳng.
- Nhịp 2: Bật nhảy đồng thời duỗi cẳng chân ra trước, 2 tay dang ngang bàn tay sấp.
- Nhịp 3: như nhịp 1.
- Nhịp 4: Bật nhảy đồng thời thu chân trái về, 2 tay dang ngang, bàn tay sấp.
- Nhịp 5, 6, 7, 8: như nhịp 1, 2, 3, 4.
- Nhịp 8 lần 2 trở về TTCB.
- Tùy theo lượng vận động các em đã tập GV hướng dẫn cho các em chạy. Đối với nam chạy 4 vòng sân, nữ 2 vòng sân.
- GV hướng dẫn KT phân phối sức khi chạy, cần phối hợp nhịp nhàng, cứ 2 bước chân là 1 nhịp thở, hít bằng mũi thật sâu và thở bằng miêng. Chú ý khi gặp trường hợp cực điểm: mắt tối sầm, toàn cơ thể mệt mỏi, đầu choáng váng thì phải khắc phục bằng cách: hô hấp thật sâu, chạy chậ lại, cố gắng duy trì tốc độ. Nguyên nhân do lâu không tập luyện hoặc tạp luyện ít.
- GV gọi 4 em lên thực hiện động tác 10- 11 của bài TDND, sau đó gọi một số em nhận xét những điểm sai, và giáo viên củng cố lại bài.
- Đôi hình tập luyện
(GV)
- Đôi hình tập luyện
(GV)
3. Phần kết thúc.
- Hồi tĩnh, thả lỏng.
- Nhận xét buổi học.
- Giao bài tập về nhà.
- Xuống lớp.
5 p’
- Cho các em thả lỏng tích cực bằng các động tác: rũ chân tay, vươn thở
- Nhận xét ưu khuyết điểm.
- Về nhà tập thêm thể lực.
- Đội hình xuống lớp
(GV)
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT GIÁO VIÊN SOẠN Ngàytháng.năm. Ngàytháng.năm. Ngàytháng.năm. Kí tên Kí tên Kí tên
TRƯỜNG THPT LONG THÀNH
TỔ TD – GD
GIÁO ÁN SỐ 11
BÀI: THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU ( ÔN TẬP )
CHẠY NGẮN + CHẠY BỀN
( TUẦN 6 )
Đối tượng: HS lớp 10.
Ngày dạy:
Mục tiêu:
+ Ôn tập từ động tác 1 – 11 bài TDNĐ
+ Hoàn thiện KT chạy ngắn
+ Luyện tập chạy bền: trò chơi.
Yêu cầu:
+ Hoàn thiện kĩ thuật động tác từ 1 – 11.
+ thực hiện tốt KT chạy ngắn.
+ Chơi trò chơi tích cực.
+ HS Học tập nghiêm túc, giúp đỡ bạn bè, tập luyện theo sự chỉ dẫn của GV.
Thời gian giảng dạy:45 phút.
Địa điểm: Sân trường THPT Long Thành
Phương tiện:
+ Giáo Viên: giáo án giảng dạy.Hoaøng Vaên Hôïp
+ Học Sinh: Trang phục, sân bãi, đường chạy
Tiến trình lên lớp: ( Nội dung & phương pháp lên lớp).
Phần và
nội dung
Định lượng vận động
Yêu cầu và chỉ dẫn kĩ thuật
Phương pháp
tổ chức
T/g
SL
1. Phần mở đầu
a) Nhận lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến mục tiêu, yêu cầu môn học.
b) Kiểm tra bài cũ:
c) Khởi động:
- Khớp cổ
- Cánh tay
- Khớp khuỷu
- Khớp hông
- Khớp gối
- Khớp cổ tay, cổ chân
- Ép dẻo ngang, dọc
* Khởi động chuyên môn:
- Bước nhỏ tại chỗ
- Nâng cao đùi tại chỗ
- Gót chạm mông tại chỗ
10 p’
2 x 8
2 x 8
2 x 8
2 x 8
2 x 8
2 x 8
2 x 8
2 L
2 L
2 L
- Tập trung nhanh.
- Phổ biến ngắn gọn
- Nắm được các yếu tố có liên quan đến lớp giảng dạy.
- Y/c: phải làm dẻo khớp cổ.
- Y/c: xoay hết độ rộng của cánh tay.
- Y/c: chỉ xoay cẳng tay.
- Y/c: xoay hết biên độ.
- Y/c: xoay hết biên độ.
- Y/c: làm dẻo cổ tay, cổ chân.
- Y/c: thực hiện tích cực.
* Y/c: hoạt động tích cực, mục đích làm cho cơ thể chuyển dần từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động. Phù hợp với lượng vận động của buổi học tránh trấn thương sảy ra.
- Đôi hình nhận lớp.
(GV)
- Đôi hình khởi động.
(GV)
2. Phần cơ bản
a) Bài TDNĐ: ôn tập từ động tác 1-11:
+ Chạy tại chỗ:
+ Giậm chân tại chỗ:
+ Tay chân phối hợp di chuyển:
+ Di chuyển ngang chân bước chéo:
+ Đẩy hông:
+ Động tác vặn mình:
+ Động tác nhún bật:
+ Động tác: giậm chân tại chỗ, vỗ tay:
+ Động tác : hóp mỡ bụng:
+ Động tác : Đứng kiễng gót.
+ Động tác: Bật nhảy kết hợp với đá chân:
* Chạy ngắn: bài tập 9
+ Hoàn thiện KT chạy ngắn
b) Chạy bền:Trò chơi (sinh hoạt vòng tròn).
* Củng cố:
30 p’
2 x 8
2 x 8
4 x 8
2 x 8
4 x 8
2 x 8
2 x 8
2 x 8
2 x 8
2 x 8
2 x 8
+ Chạy tại chỗ:
+ Giậm chân tại chỗ:
+ Tay chân phối hợp di chuyển:
+ Di chuyển ngang chân bước chéo:
+ Động tác đẩy hông:
+ Động tác vặn mình( 4 x 8 nhịp)
+ Động tác nhún bật lên cao xuống bằng 1 chân.
+ Động tác: giậm chân tại chỗ, vỗ tay:
+ Động tác : hóp mỡ bụng:
+ Động tác : Đứng kiễng gót.
+ Động tác: Bật nhảy kết hợp với đá chân:
* Hoàn thiện KT chạy ngắn:
- Chạy hết cự li quy định với tốc độ gần tối đa. Thực hiện đầy đủ các giai đoạn, có xác định thành tích, sử dụng dây đích và học sinh thực hiện KT đánh đích ở giai đoạn 4.
_ GV chọn các trò chơi mà HS yêu thích.
- GV gọi 4 em lên thực hiện động tác 10- 11 của bài TDND, sau đó gọi một số em nhận xét những điểm sai, và giáo viên củng cố lại bài.
- Đôi hình tập luyện
(GV)
- Đôi hình tập luyện
(GV)
3. Phần kết thúc.
- Hồi tĩnh, thả lỏng.
- Nhận xét buổi học.
- Giao bài tập về nhà.
- Xuống lớp.
5 p’
- Cho các em thả lỏng tích cực bằng các động tác: rũ chân tay, vươn thở
- Nhận xét ưu khuyết điểm.
- Về nhà tập thêm thể lực.
- Đội hình xuống lớp
(GV)
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT GIÁO VIÊN SOẠN Ngàytháng.năm. Ngàytháng.năm. Ngàytháng.năm. Kí tên Kí tên Kí tên
TRƯỜNG THPT LONG THÀNH
TỔ TD – GD
GIÁO ÁN SỐ 12
BÀI: THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU ( ÔN TẬP )
HỌC ĐỘNG TÁC 12
CHẠY BỀN
( TUẦN 6 )
Đối tượng: HS lớp 10.
Ngày dạy:
Mục tiêu:
+ Ôn tập từ động tác 1 – 11 bài TDNĐ
+ Học động tác 12.
+ Luyện tập chạy bền trên chạy biến tốc.
Yêu cầu:
+ Hoàn thiện kĩ thuật động tác từ 1 – 11.
+ Thực hiện động tác 12.
+ Nắm được kĩ thuật chạy bền: chạy biến tốc.
+ HS Học tập nghiêm túc, giúp đỡ bạn bè, tập luyện theo sự chỉ dẫn của GV.
Thời gian giảng dạy:45 phút.
Địa điểm: Sân trường THPT Long Thành
Phương tiện:
+ Giáo Viên: giáo án giảng dạy. Hoaøng Vaên Hôïp
+ Học Sinh: Trang phục, sân bãi, đường chạy
Tiến trình lên lớp: ( Nội dung & phương pháp lên lớp)
Phần và
nội dung
Định lượng vận động
Yêu cầu và chỉ dẫn kĩ thuật
Phương pháp
tổ chức
T/g
SL
1. Phần mở đầu
a) Nhận lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến mục tiêu, yêu cầu môn học.
b) Kiểm tra bài cũ:
c) Khởi động:
- Khớp cổ
- Cánh tay
- Khớp khuỷu
- Khớp hông
- Khớp gối
- Khớp cổ tay, cổ chân
- Ép dẻo ngang, dọc
* Khởi động chuyên môn:
- Bước nhỏ tại chỗ
- Nâng cao đùi tại chỗ
- Gót chạm mông tại chỗ
10 p’
2 x 8
2 x 8
2 x 8
2 x 8
2 x 8
2 x 8
2 x 8
2 L
2 L
2 L
- Tập trung nhanh.
- Phổ biến ngắn gọn
- Nắm được các yếu tố có liên quan đến lớp giảng dạy.
- Y/c: phải làm dẻo khớp cổ.
- Y/c: xoay hết độ rộng của cánh tay.
- Y/c: chỉ xoay cẳng tay.
- Y/c: xoay hết biên độ.
- Y/c: xoay hết biên độ.
- Y/c: làm dẻo cổ tay, cổ chân.
- Y/c: thực hiện tích cực.
* Y/c: hoạt động tích cực, mục đích làm cho cơ thể chuyển dần từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động. Phù hợp với lượng vận động của buổi học tránh trấn thương sảy ra.
- Đôi hình nhận lớp.
(GV)
- Đôi hình khởi động.
(GV)
2. Phần cơ bản
a) Bài TDNĐ: ôn tập từ động tác 1-11:
+ Chạy tại chỗ:
+ Giậm chân tại chỗ:
+ Tay chân phối hợp di chuyển:
+ Di chuyển ngang chân bước chéo:
+ Đẩy hông:
+ Động tác vặn mình:
+ Động tác nhún bật:
+ ĐT: giậm chân tại chỗ, vỗ tay:
+ Động tác : hóp mỡ bụng:
+ ĐT: Đứng kiễng gót.
+ ĐT: Bật nhảy kết hợp với đá chân:
* Học động tác 12: kiễng từng gót chân tại chỗ (2 x 8 nhịp)
b) Chạy bền: Luyện tập chạy bền chạy biến tốc:
* Củng cố:
30 p’
2 x 8
2 x 8
4 x 8
2 x 8
4 x 8
2 x 8
2 x 8
2 x 8
2 x 8
2 x 8
2 x 8
+ Chạy tại chỗ:
+ Giậm chân tại chỗ:
+ Tay chân phối hợp di chuyển:
+ Di chuyển ngang chân bước chéo:
+ Động tác đẩy hông:
+ Động tác vặn mình( 4 x 8 nhịp)
+ Động tác nhún bật lên cao xuống bằng 1 chân.
+ Động tác: giậm chân tại chỗ, vỗ tay:
+ Động tác : hóp mỡ bụng:
+ Động tác : Đứng kiễng gót.
+ Động tác: Bật nhảy kết hợp với đá chân:
- TTCB: Đứng thẳng, hai tay chống hông, căng ngực mắt nhìn thẳng.
- Nhịp 1: Kiễng gót chân trái.
- Nhịp 2: kiễng gót chân trái.
- Nhịp3 : Như nhịp 1
- NHịp 4: Như nhịp 2
- Nhịp 5, 6, 7, 8: như nhịp 1, 2, 3, 4.
Thực hiện 1 lần 8 nhịp
- Nhịp 9 : Bước chân trái sang ngang, 2 tay đưa chếch cao(tay chữ V).
- GV hướng dẫn KT chạy biến tốc: 20m chạy nhanh 70 % sức, 20 m chạy chậm 20 – 30 % sức. Khi nghe tiếng còi thứ nhất thì chạy nhanh và hiệu còi thứ 2 thì chạy chậm.
- GV gọi 4 em lên thực hiện động tác 12 của bài TDND, sau đó gọi một số em nhận xét những điểm sai, và giáo viên củng cố lại bài.
- Đôi hình tập luyện
(GV)
- Đôi hình tập luyện
(GV)
3. Phần kết thúc.
- Hồi tĩnh, thả lỏng.
- Nhận xét buổi học.
- Giao bài tập về nhà.
- Xuống lớp.
5 p’
- Cho các em thả lỏng tích cực bằng các động tác: rũ chân tay, vươn thở
- Nhận xét ưu khuyết điểm.
- Về nhà tập thêm thể lực.
- ĐH xuống lớp
(GV)
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT GIÁO VIÊN SOẠN Ngàytháng.năm. Ngàytháng.năm. Ngàytháng.năm.
Kí tên Kí tên Kí tên
File đính kèm:
- Tiet 9 Luyen tap the duc va tan dung cac yeu to thien nhien.doc