I. Chuẩn Bị:
- Nhận lớp , ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung giờ học:
Lý thuyết: Mt s ph¬ng ph¸p tp luyƯn ph¸t triĨ sc m¹nh
II. Nội Dung
1 PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH
Để tập luyện sức mạnh có hiệu quả phải nắm vững được nguyên tắc, hiểu được bản chất, qua đó biết cách lựa chọn sắp xếp lượng vận động phù hợp với trình độ thể lực của cá nhân.
Các nguyên tắc:
+ Thứ nhất cần tạo ra kích thích lớn đối với hoạt động của cơ (tạo sự căng cơ tối đa) có 3 cách tạo ra sự căng cơ tối đa:
Cách 1: dùng lực đối kháng tối đa với số lần lặp lại nhỏ nhất.
Cách 2: dùng lực đối kháng trung bình với số lần lặp lại tối đa.
Cách 3: dùng lực đối kháng trung bình hoặc lớn hơn với tốc độ tối đa.
+ Thứ hai Tập luyện để phát triển toàn diện sức mạnh của tất cả các nhóm cơ, tránh tập trung vào một số nhóm cơ, có như vậy sức mạnh mới phát huy ở mức cao nhất.
+ Thứ ba Cần kết hợp tập luyện sức mạnh với tập luyện các tố chất thể lực khác nhất là sức bền vàsức nhanh.
2.PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LƯỢNG VẬN ĐỘNG TRONG TẬP LUYỆN SỨC MẠNH.
a) Khái niệm: Có nhiều cách để xác định lượng vận động trong tập luyện sức mạnh, nhưng cách đơn giản và được áp dụng rộng rãi nhất là theo “số lần lặp lại có thể thực hiện được” cụ thể là:
- Trọng lượng tối đa: là trọng lượng của người tập chỉ thực hiện được 1 lần.
- Trọng lượng gần tối đa: Lặp lại được 2 – 3 lần.
- Trọng lượng lớn: 4-7 lần.
- Trọng lượng tương đối lớn: 8-12 lần
- Trọng lượng trung bình: 13-18 lần.
- Trọng lượng nhỏ: 19-25 lần.
- Trọng lượng rất nhỏ: 25 lần trở lên
* Khi tập, lưu ý đến mục đích, đối tượng tập luyện để áp dụng với các loại trọng lượng cho phù hợp, cần lưu ý các vấn đề như sau:
10 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 212 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 10 - Tiết 22 đến Tiết 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g trong lượng, tăng số lần tập, tăng số lượt tập, giảm thời gian nghỉ.
3. CÁC LOẠI BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH
- Nằm sấp co duỗi chống tay, treo co duỗi tay, xà kép co duỗi tay, nằm ngửa nâng thân trên vuông góc với chân, nhảy lò cò 1 chân
- tập với các dụng cụ (tạ, bóng đặc, bao cát, dây cao su, lò xo), tập với người cùng tập
- Học trên lớp sau ®ã ra s©n
- Phương pháp thuyết trình, giảng giải, ghi chép.
- Nhấn mạnh các nội dung trong tâm của vấn đề
Chú ý nghe giảng và ghi chép các nội dung cơ bản để từ đó áp dụng cho thực tế hoạt động TDTT hàng ngày
-Người mới tập luyện không nên dùng phương pháp này.
- Người đã tập luyện
Các bài tập có trọng lượng tối đa hoặc gần tối đa thường khoảng 2 -3 phút là phù hợp.
- Cho hs tập thử, hướng dẫn tư thế đúng, lưư ý 3 điểm: gót-mông-ót.
2 – 3’
III. Kết Thúc:
Củng cố: nhắc lại những điểm cần chú ý
Bài tập về nhà: học thuộc bài và áp dụng vào thực tiễn trong sinh hoạt, luyện tập TDTT, ôn tập bài thể dục liên hoàn, luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Nam 1500m, Nữ 1000m
Ngày so¹n 1 0 tháng 11 năm 2008 GIÁO ÁN SỐ 23
Tiết 23:Tuần12 BÀI HỌC: TTTC – Ch¹y bỊn
- Đẩy tạ: Luyện tập kĩ thuật đẩy tạ lưng hướng ném.
- Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự nhiên
Mục đích: Rèn luyện phát triển sức mạnh dần hoàn thiện kĩ năng động tác thông qua bài tập thể chất.
Nhiệm vụ: Hướng dẫn phương pháp luyện tập: Trực quan, phân nhóm, quay vòng, liên tục, đồng loạt, hoàn thiện.
Yêu cầu: Thực hiêïn đúng đủ nội dung giờ học, có ý thức tổ chức kỷ luật chung, đảm bảo giờ học an toàn, hiệu quả
Sân bãi – dụng cụ: Sân thể, sân đẩy tạ, 10 quả tạ (5 quả 5 kg và 5 quả 3 kg)
NỘI DUNG
ĐLVĐ
YÊU CẦU KĨ THUẬT
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
I.Chuẩn Bị:
1, Nhận lớp
2, Khởi động
3. Bài cũ.
5’–6’
2 x 8
- Nhận lớp ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số, tác phong trang phục thể dục, phổ biến nội dung giờ học: Đẩy tạ – Trò chơi.
- Tại chỗ xoay kĩ các khớp với biên độ động tác tối đa tạo nên sự co dãn tốt các bao khớp và dây chằng, ép căng cơ, động tác tay nọ chạm chân kia.
- Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, Nằm sấp chống đẩy
- Thực hiện kĩ thuật đẩy tạ lưng hướng ném.
Nhận lớp đội hình 4 hàng ngang
II. Cơ bản:
Luyện tập đẩy tạ.
2. Ch¹y bỊn
3. Củng cố
30 –32’
20-22’
5 – 7
- Ôn tập hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ lưng hướng ném.
- Một số bài tập bổ trợ phát triển hoàn thiện kĩ thật..
- Một số bài tập bổ trợ phát triển hoàn thiện kĩ thật..
+ Chuẩn bị: Cần có tư thế chuẩn bị tốt, phù hợp với bước trượt và chiều cao của cơ thể sao cho phải tận dụng tối đa sân đẩy tạ.
+ Trượt đà: Thực hiện tốt đá lăng tạo đà và bước lướt (trượt)
+ Ra sức cuối cùng: Nhanh – Mạnh – Chính xác và xoay đủ 1800 để đẩy tạ đi đúng hướng.
+ Giữ thăng bằng: Sau khi ra sức cuối cùng thì phải bước chân đá lăng lùi lại 1 bước về sau để giữ thành tích.
Phối hợp tốt 4 giai đoạn là biện pháp tốt nhất để đạt thành tích cao.
- Tại chỗ nằm sấp chống đẩy: Nam 30 lần, Nữ 20 lần liên tục.
Cơ lưng bùng: Nam 40 lần, Nữ 30 lân liên tục
- Chạy bền: Nam 1500m, Nữ 1000m: thở đều, sâu. Tăng tốc độ khi về đích
- Thực hiện Hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ lưng hướng ném. Lớp chú ý nhận xét nêu lên phương pháp luyện tập sửa sai (nếu có)
6
III. Kết Thúc:
1, Thả lỏng
2, Nhận xét
3, Bài tập về nhà
- Tại chỗ thả lỏng tích cực nhằm hồi phục cơ bắp sau luyện tập tránh được sự co cứng cơ ảnh hưởng đến sinh hoạt và học tập.
- Nhận xét ưu khuyết điểm giờ học
- Về nhà luyện tập nhảy dây cá nhân, nằm sấp chống đẩy. Luyện tập kỹ thuật đẩy tạ kiểu lưng hướng ném.
Ngày so¹n 1 0 tháng 11 năm 2008 GIÁO ÁN SỐ 24
Tiết 24:Tuần12 BÀI HỌC: TTTC – Ch¹y bỊn
- Đẩy tạ: Luyện tập kĩ thuật đẩy tạ lưng hướng ném.
- Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự nhiên
Mục đích: Rèn luyện phát triển sức mạnh dần hoàn thiện kĩ năng động tác thông qua bài tập thể chất.
Nhiệm vụ: Hướng dẫn phương pháp luyện tập: Trực quan, phân nhóm, quay vòng, liên tục, đồng loạt, hoàn thiện.
Yêu cầu: Thực hiêïn đúng đủ nội dung giờ học, có ý thức tổ chức kỷ luật chung, đảm bảo giờ học an toàn, hiệu quả
Sân bãi – dụng cụ: Sân thể, sân đẩy tạ, 10 quả tạ (5 quả 5 kg và 5 quả 3 kg)
NỘI DUNG
ĐLVĐ
YÊU CẦU KĨ THUẬT
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
I.Chuẩn Bị:
1, Nhận lớp
2, Khởi động
3, Bài cũ
5’–7’
2 x 8
2
- Nhận lớp ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số, tác phong trang phục thể dục, phổ biến nội dung giờ học: Ôn tập thể lực chung.
- Tại chỗ xoay kĩ các khớp với biên độ động tác tối đa tạo nên sự co dãn tốt các bao khớp và dây chằng, ép căng cơ, động tác tay nọ chạm chân kia,
Tay ngực Lườn
Vặn mình Toàn thân
- Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đá gót chạm mông (20m)
- Hãy cho biết đường kính – chiều dài – trọng lượng tín gậy
Nhận lớp đội hình 4 hàng ngang
II.Cơ Bản:
1.TTTC - §Èy t¹
2. Chạy bền
3. Cđng cè
31-33’
18-20’
5-7’
1-2’
5 - 7
* Ôn tập hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ lưng hướng ném.
* Chạy bền: Nam 1500m, Nữ 1000m:
Một số yêu cầu chung: Chạy với tốc độ trung bình, thở đều, thở sâu cứ 6 – 8 bước cho một nhịp thở. Không nên thở bằng mồm nhưng cũng không được mím môi quá chặt. Trong quá trình chạy hai tay đánh đều tự nhiên, không chen lấn xô đẩy nhau trên đường chạy dễ gây tai nạn trong tập luyện. Phân phối sức phù hợp với thể lực và quãng đường tập luyện để đủu sức chạy về đích và tăng tốc độ khi về đích.
- Thực hiện hoàn thiện kỹ thuật và thành tích ®Èy t¹ lng híng nÐm. lớp chú ý theo dõi và nhận xét, nêu lên phương pháp luyện tập, sửa sai.
Chạy bền phương pháp phân nhóm, liên tục, hoàn thiện
III.Kết Thúc:
1, Thả lỏng
2, Nhận xét
3, Bài tập về nha
- Tại chỗ thả lỏng tích cực nhằm hồi phục cơ bắp sau luyện tập tránh được sự co cứng cơ ảnh hưởng đến sinh hoạt và học tập.
- Nhận xét ưu khuyết điểm giờ học
- Về nhà luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên (nam 1500m, nữ 1000m).
Ngày so¹n 1 0 tháng 11 năm 2008 GIÁO ÁN SỐ 25
Tiết 25:Tuần13 BÀI HỌC: TTTC – Ch¹y bỊn
- Đẩy tạ: Luyện tập kĩ thuật đẩy tạ lưng hướng ném.
- Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự nhiên
Mục đích: Rèn luyện phát triển sức mạnh, sức bền, hoàn thiện kĩ thuật động tác thông qua bài tập thể chất
Nhiệm vụ: Hướng dẫn phương pháp luyện tập: Trực quan, phân nhóm, quay vòng, liên tục, đồng loạt, hoàn thiện.
Yêu cầu: Thực hiêïn đúng đủ nội dung giờ học, có ý thức tổ chức kỷ luật chung, đảm bảo giờ học an toàn, hiệu quả
Sân bãi – dụng cụ: Sân thể dơc trêng THPT Yaly sân đẩy tạ, 10 quả tạ (5 quả 5 kg và 5 quả 3 kg)
NỘI DUNG
ĐLVĐ
YÊU CẦU KĨ THUẬT
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
I.Chuẩn Bị:
1, Nhận lớp
2, Khởi động
3, Bài cũ
5’–7’
2 x 8
2
- Nhận lớp ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số, tác phong trang phục thể dục, phổ biến nội dung giờ học: Ôn tập thể lực chung.
- Tại chỗ xoay kĩ các khớp với biên độ động tác tối đa tạo nên sự co dãn tốt các bao khớp và dây chằng, ép căng cơ, động tác tay nọ chạm chân kia,
Thở Tay ngực Lườn
Vặn mình Toàn thân
- Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đá gót chạm mông (20m)
- Hãy cho biết đường kính – chiều dài – trọng lượng tín gậy
Nhận lớp đội hình 4 hàng ngang
II.Cơ Bản:
1.TTTC - §Èy t¹
2. Chạy bền
3. Cđng cè
31-33’
14-15’
12-15’
1-2’
5 - 7
- Ôn tập hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ lưng hướng ném.
- Một số bài tập bổ trợ phát triển hoàn thiện kĩ thật..
- Một số bài tập bổ trợ phát triển hoàn thiện kĩ thật..
- Tại chỗ nằm sấp chống đẩy: Nam 30 lần, Nữ 20 lần liên tục.
Cơ lưng bùng: Nam 40 lần, Nữ 30 lân liên tục
- Chạy bền: Nam 1500m, Nữ 1000m:
Một số yêu cầu chung: Chạy với tốc độ trung bình, thở đều, thở sâu cứ 6 – 8 bước cho một nhịp thở. Không nên thở bằng mồm nhưng cũng không được mím môi quá chặt. Trong quá trình chạy hai tay đánh đều tự nhiên, không chen lấn xô đẩy nhau trên đường chạy dễ gây tai nạn trong tập luyện. Phân phối sức phù hợp với thể lực và quãng đường tập luyện để đủu sức chạy về đích và tăng tốc độ khi về đích.
- Thực hiện hoàn thiện kỹ thuật và thành tích ®Èy t¹ lng híng nÐm. lớp chú ý theo dõi và nhận xét, nêu lên phương pháp luyện tập, sửa sai.
Chạy bền phương pháp phân nhóm, liên tục, hoàn thiện
III.Kết Thúc:
1, Thả lỏng
2, Nhận xét
3, Bài tập về nha
3-5’
- Tại chỗ thả lỏng tích cực nhằm hồi phục cơ bắp sau luyện tập tránh được sự co cứng cơ ảnh hưởng đến sinh hoạt và học tập.
- Nhận xét ưu khuyết điểm giờ học
- Về nhà luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên (nam 1500m, nữ 1000m).
File đính kèm:
- GATD1020082225.doc