Giáo án Thể dục Lớp 10 - Chương trình học kì 2 - Bản đẹp 3 cột

 I-MỤC TIÊU:

 - Hiểu được tác dụng của tập luyện cầu lông, bước đầu biết cách cầm cầu, cầm vợt và tư thế chuẩn bị. Biết một số trò chơi làm quen với cầu.

 - Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.

 - Tự giác tích cực tập luyện và hỗ trợ bạn để cùng hoàn thành nhiệm vụ vận động.

 II- ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Sân thể dục.

- Vợt Cầu lông(mỗi em 1 cái), Cầu(2 em 1 quả).

- Đường chạy bền

- Còi.

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

doc67 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 10 - Chương trình học kì 2 - Bản đẹp 3 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức tập I-Phần mở đầu: 1- Nhận lớp: - Kiểm tra sĩ số,trang phục,sân bãi... - Giáo viên phổ biến nội dung,mục tiêu,yêu cầu giờ kiểm tra. 2- Khởi động: - Xoay các khớp: Cổ tay,cổ chân Khớp vai,hông,gối.. - ép dây chằng dọc, ngang... - Khởi động với Tạ. II- Phần cơ bản: 1-Kiểm tra Đẩy tạ: - Nội dung kiểm tra: Mỗi em thực hiện 3 lần đẩy.Kiểm tra theo từng tổ - Cách đánh giá cho điểm: Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện kĩ thuật và thành tích của từng HS. - Cách cho điểm: Thành tích, kĩ thuật đẩy tạ “Vai hướng ném” tương ứng bảng cho điểm tại SGV Thể dục 10 –trang 209. 2- Kiểm tra chạy bền: Nam 1000m, Nữ 500m, GV cho điểm theo bảng điểm trang 75 - SGV Thể dục 10 * Củng cố: 2-ph 6-ph 4x8 nhịp 4x8 nhịp 30-32 phút - Cán sự lớp tập hợp chấn chỉnh, hàng ngũ ,báo cáo GV(theo đội hình 4 hàng ngang, nữ trước,nam sau). x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x CS 5GV Hình 1: Đội hình khởi động - Dàn hàng,cự li giãn cách 1 sải tay.Thực hiện theo sự chỉ dẫn và điều khiển của cán sự lớp.Phương pháp đồng loạt. - Chia nhóm để khởi động. - Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra theo tổ, mỗi em thực hiện 3 lần. Lấy điểm trung bình của kĩ thuật và thành tích. - Trước khi kiểm tra sức bền, GV cần tìm hiểu về sức khoẻ và trình độ tập luyện của HS để đảm bảo an toàn.Kiểm tra Nam riêng và nữ riêng có thể tổ chức thành nhiều đợt, mỗi đợt từ 10-15 HS, có cử một số em làm nhiệm vụ trọng tài. - Chú ý: Các tình huống khác, do GV quyết định. Những HS có thể chất kém nhưng chịu khó tập luyện, GV sẽ có điểm khuyến khích học tập môn đẩy tạvà chạy bền cho học sinh. II- Phần kết thúc: 1-Hồi tỉnh: -Thả lỏng toàn thân,Rung cơ đùi... 2-Nhận xét: - Giáo viên củng cố bài,nhận xét kết quả giờ kiểm tra - Tồn tại cần khắc phục. 3- Bài tập về nhà: - Dặn dò học sinh chuẩn bị ôn tập để kiểm tra cuối năm( Những nội dung còn lại của tiêu chuẩn RLTT. - Rèn luyện thêm về thể lực bằng các môn thể thao khác. - Xuống lớp (Giải tán). 3-5ph - Sau khi kết thúc kiểm tra GV cho HS tự thả lỏng... - Đội hình nhận xét,xuống lớp: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x CS 5GV - Giáo viên tập hợp,củng cố,nhận xét và ra bài tập về nhà cho HS. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 28 tháng 04 năm 2007. Tiết 67+68: Ôn tập và kiểm tra cuối năm: - Đẩy tạ: Hoàn thiện 4 giai đoạn kĩ thuật đẩy tạ “Vai hướng ném”.Nâng cao thành tích. - Trò chơi: Phát triển thể lực. I-Mục Tiêu: - Đẩy tạ: HS thực hiện thành thạo 4 giai đoạn của kĩ thuật đẩy tạ vai hướng ném, phát triển thể lực chuyên môn...Biết áp dụng các điều luật vào tập luyện và thi đấu. - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần hăng say tập luyện cho HS và cùng giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập. II- Địa điểm – Phương tiện - Sân thể dục của trường. Sân đẩy tạ - Tạ loại 3kg = 5 quả, tạ 5kg = 5 quả. - Thước dây( loại dài 20m)- 1 cái. - Cờ nhỏ 3-5 cái. III- nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức tập I-Phần mở đầu: 1- Nhận lớp: - Kiểm tra sĩ số,trang phục,sân bãi... - Giáo viên phổ biến nội dung,mục tiêu,yêu cầu bài. 2- Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng 200m - Xoay các khớp: Cổ tay,cổ chân,vai,hông,gối.. * Chuyên môn: - Nâng hạ tạ(10L). - Chuyền tạ (10L). - Đưa tạ lên cao (10L) 3-Bàicũ: - ý nghĩa của việc giữ thăng bằng sau khi tạ rời tay? Với bản thân em cần khắc phục yếu điểm gì? - Các yếu tố ảnh hưởng đến thành tích đẩy tạ? 2-ph 6-ph 1L 4x8 nhịp 3L 3L 3L - Cán sự lớp tập hợp chấn chỉnh, hàng ngũ ,báo cáo GV(theo đội hình 4 hàng ngang, nữ trước,nam sau). x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x CS 5GV Hình 1: Đội hình khởi động - Chạy theo đội hình 1 hàng doc. - Dàn hàng,cự li giãn cách 1 sải tay.Thực hiện theo sự chỉ dẫn và điều khiển của cán sự lớp.Phương pháp đồng loạt. - GV làm mẫu, nêu yêu cầu sau đó hướng dẫn HS tập luyện. - GV gọi 2-3 em lên kiểm tra bài cũ. Có thể kiểm tra cả thực hành. II- Phần cơ bản: Tiết 67: 1-Đẩy tạ: - Phối hợp toàn bộ kĩ thuật(không có tạ) - Tập hoàn chỉnh kĩ thuật với tạ(Nữ 3kg-Nam 5 kg. - Thi đấu tại vòng đẩy... ( Chú ý: GV có cử HS làm trọng tài để HS lạm quen với thi đấu ) 2- Thể lực: - Trò chơi: Bật xa tiếp sức. - GV phổ biến trò chơi sau đó chia tổ để HS tham gia. 4- Củng cố: - Cho HS thực hành lại những kỹ thuật đã học. * Ghi chú: Riêng tiết 68 sau khi tập luyện nội dụng 1 GV dành thời gian để kiểm tra thử. 30-32ph 5L 3L 2-3L 3L 5-6ph 2-3ph - GV nêu yêu cầu bài tập – HS tập theo phương pháp đồng loạt - Từng hàng ngang thực hiện. - 3-5 em/đợt, tập với tạ. - Các tổ có thể cử đại diện của tổ ra thi đấu. - Tổ chức cho HS thi đấu giữa các tổ (Hình thức tổ chức như kiểm tra thật) - Phần trò chơi: Sau khi giáo viên đã hướng dẫn HS thi đấu theo tổ. - Học sinh thực hành kĩ thuật đẩy tạ, GV và HS nhận xét, sửa sai. * Tiết 68: Gv dành thêm thời gian để kiểm tra thử cho HS. II- Phần kết thúc: 1-Hồi tỉnh: -Thả lỏng toàn thân,Rung cơ đùi... 2-Nhận xét: - Giáo viên củng cố bài,nhận xét kết quả giờ học. - Tồn tại cần khắc phục. 3- Bài tập về nhà: - Dặn dò học sinh ôn tập những nội dung đã học. - Kiểm tra đẩy tạ vào tiết 69-70 - Xuống lớp (Giải tán). 3-5ph - Đội hình tương tự phần nhận lớp, do cán sự điều khiển. - Đội hình nhận xét,xuống lớp: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x CS 5GV - Giáo viên tập hợp,củng cố,nhận xét và ra bài tập về nhà cho HS. Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày 04 tháng 05 năm 2007. Tiết 69+70: kiểm tra học kì 2 kĩ thuật Đẩy tạ “vai hướng ném” I-Mục Tiêu: *Đẩy tạ:- Kiểm tra kĩ thuật và thành tích môn đẩy tạ “vai hướng ném”. Yêu cầu HS thực hiện cơ bản đúng 4 giai đoạn của kĩ thuật, phát triển sức mạnh tay, đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.(Nam tạ loại 5kg- Nữ loại 3kg). - Biết cách vận dụng những hiểu biết vào tập luyện và thi đấu. II- Địa điểm – Phương tiện - Sân thể dục của trường - Sân đẩy tạ- Tạ 3kg = 5 quả, 5kg = 5 quả. - Thước dây 1 cái-loại 20m. - Cờ nhỏ 3-5 cái. - Còi, bàn ghế cho GV. III- nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức tập I-Phần mở đầu: 1- Nhận lớp: - Kiểm tra sĩ số,trang phục,sân bãi... - Giáo viên phổ biến nội dung,mục tiêu,yêu cầu giờ kiểm tra. 2- Khởi động: - Xoay các khớp: Cổ tay,cổ chân Khớp vai,hông,gối.. - ép dây chằng dọc, ngang... - Khởi động với Tạ. II- Phần cơ bản: 1-Kiểm tra Đẩy tạ: - Nội dung kiểm tra: Mỗi em thực hiện 3 lần đẩy.Kiểm tra theo từng tổ - Cách đánh giá cho điểm: Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện kĩ thuật và thành tích của từng HS. - Cách cho điểm: Thành tích, kĩ thuật đẩy tạ “Vai hướng ném” tương ứng bảng cho điểm tại SGV Thể dục 10 –trang 209. Yêu cầu: Về phần thành tích giáo viên có thể tăng thêm cho phù hợp với trình độ của học sinh. * Củng cố: 2-ph 6-ph 4x8 nhịp 4x8 nhịp 30-32 phút - Cán sự lớp tập hợp chấn chỉnh, hàng ngũ ,báo cáo GV(theo đội hình 4 hàng ngang, nữ trước,nam sau). x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x CS 5GV Hình 1: Đội hình khởi động - Dàn hàng,cự li giãn cách 1 sải tay.Thực hiện theo sự chỉ dẫn và điều khiển của cán sự lớp.Phương pháp đồng loạt. - Chia nhóm để khởi động. - Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra theo tổ, mỗi em thực hiện 3 lần. Lấy điểm trung bình của kĩ thuật và thành tích. - Chú ý: Các tình huống khác, do GV quyết định. Những HS có thể chất kém nhưng chịu khó tập luyện, GV sẽ có điểm khuyến khích học tập môn đẩy tạ cho học sinh. II- Phần kết thúc: 1-Hồi tỉnh: -Thả lỏng toàn thân,Rung cơ đùi... 2-Nhận xét: - Giáo viên củng cố bài,nhận xét kết quả giờ kiểm tra - Tồn tại cần khắc phục. 3- Bài tập về nhà: - Dặn dò học sinh : Về nhà cần tập luyện thêm về thể lực bằng các môn thể thao khác. - Xuống lớp (Giải tán). 3-5ph - Sau khi kết thúc kiểm tra GV cho HS tự thả lỏng... - Đội hình nhận xét,xuống lớp: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x CS 5GV - Giáo viên tập hợp,củng cố,nhận xét và ra bài tập về nhà cho HS. Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTD 10 HK2.doc
Giáo án liên quan