I. Nội dung:
1. Mục tiêu , nội dung chương trình TD lớp 10- Tập luyên TDTT và sử dụng các yếu tố thiên nhiên để rèn luyện sức khoẻ (Nội dung 1)
2. Học động tác 1,2,3 bài thể dục nhịp điệu
3. Chạy bền bài tập 1
II. Mục tiêu, Yêu cầu :
1. Yêu cầu thực hiện được các kỹ thuật động tác.
2. Biết sử dụng yếu tố thiên nhiên để tự rèn luyện sức khoẻ
3. Đảm bảo tích cực trong tập luyện, vâng lời GV, HS tập luyện tinh thần vui vẻ thoải mái.
III. Thời gian ,sân bãi dụng cụ
1.Thời gian: 90 phút.
2. Địa điểm : Sân thể dục trường THPT Chuyên .
3. Sân bãi dụng cụ:
- Học sinh : Cầm theo bút, vở.
- Sân tập sạch sẽ, an toàn
-Giáo viên chuẩn bị còi, đồng hồ bấm giờ
8 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Khối 10 - Tiết 1+2 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sống.
b) Mục tiêu cụ thể:
* Kiến thức:
- Có một số hiểu biết về phương pháp tự tập luyện TDTT , sử dụng các yếu tố thiên nhiên để tập luyện.
- Biết cách thực hiện bài thể dục nhịp điệu , thực hiện kỷ thuật các môn chạy ngắn, chạy bền, nhảy cao kiểu nằm nghiêng, tự chọn và một số điều luật cơ bản của các môn trên.
* Kỷ năng:
- Thực hiện đúng các kỹ thuật của những môn kể trên.
Đạt tiêu chuẩn RLTT.
* Thái độ, hành vi :
- Tự giác yêu thích..., thái độ ứng xử tốt..., không dùng Beer, rượu..
2. Nội dung chương trình thể dục 10:
Gồm lý truyết - TDNĐ - Chạy ngắn - Chạy bền - Nhảy cao - Đá cầu -Cỗu lông - Thể thao tự chọn (BC- BĐ - BR- Bơi - Tạ ) được tổ chức học xen kẽ
Tập theo kế hoạch tập thể: Theo lịch chung, lịch riêng, CL
B. Tập luyện TDTT và sử dụng yếu tố thiên nhiên để rèn luyện sức khoẻ.
GDTC gồm những phương tiện chủ yếu là các bài tập thể chất, yếu tố thiên nhiên, các điều kiện vệ sinh. Trong đó bài tập thể chất (tức là luyện TDTT ) luôn đóng vai trò quyết định trong việc nâng cao sức khoẻ cho người tập.
1. Thể dục vệ sinh:
a. Thể dục buổi sáng:
Nhằm chuyển cơ thể từ trạng thái ức chế sang trạng thái hưng phấn, khắc phục được hiện tượng ngái ngủ, nhằm đưa cơ thể sớm thích nghi với yêu cầu cả một ngày học tập, lao động mới.
Thể dục VSBS cần lưu ý:
+ Duy trì tập luyện thường xuyên.
+Tập đúng kỷ thuật đảm bảo LVĐ.
+ Định kỳ thay đổi bài tập.
+Tập nơi thoáng không khí và thời điểm hợp lý
b. Thể dục vệ sinh
Thể dục vệ sinh buổi tối được tiến hành trước khi ngủ nhằm xua tan đi trạng thái căng thẳng thần kinh, chuyển cơ thể từ trạng thái hưng phấn sang trạng thái ức chế nhằm tạo điều kiện để ngủ ngon, hồi phục sức khoẻ sau một ngày học tập hay lao động .
Khi tập TDVS buổi tối cần lưu ý :
+ Tập trước khi ngủ ít nhất 20-30 phút, thời gian tập khoảng 5-7 phút
+ BAì tập thực hiện với nhịp điệu chậm nhẹ nhàng, không dùng sức mạnh, tập ở những nơi thoáng khí.
+Sau khi tập xong vệ sinh buổi tối cần vệ sinh cá nhân rồi đi ngủ
2. Thể dục chống mệt mỏi(TD giữa buổi học) :
Hoạt động kéo dài sinh ra mệt mỏi , có 2 các để nghỉ ngơi:
*Nghỉ ngơi tích cực(Là những hoạt động thay đổi)
*Nghỉ ngơi tiêu cực
Thể dục chống mệt mỏi là một hình thức nghỉ ngơi tích cực, được tiến hành giữa giờ làm việc để giải toả căng thẳng, điều chỉnh nhịp độ lao động, tăng khả năng lao động.
Nên thực hiện các động tác : Vươn thở, ưỡn gập thân với biên độ lớn(5-6 động tác) thời gian từ 3-5 phút.
Lưu ý:
+Tập trước khi đấu hiệu mệt mỏi xuất hiện
+ Bài tập nhanh mạnh, biên độ rộng.
+ Tập nơi thoáng khí.
3. Các bài tập trong chương trình Thể dục :TDNĐ, Chạy, đá cầu....
Lưu ý :
+ Tập theo hướng đẫn của giáo viên.
+ Tập các bài tập sức nhanh, mạnh ,bền,
+ Tập thường xuyên đều đặn.
+ Trước khi tập phải động kỹ
+ Sau khi tập luyện phải thả lỏng hồi phục tích cực.
4. Phương pháp tập luyện TDTT
Tự tập luyệnTDTT của HS có ý nghĩa giáo dục nâng cao tính tự giác , tích cực...
Tập theo kế hoạch cá nhân: TDBS, TDVS, TDBT, dạo chơi...
Tập theo kế hoạch tập thể: Theo lịch chung, lịch riêng, CLB
Phần Thực hành
nội dung yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật
LVĐ
đội hình phương pháp tập luyện
.Phần mở đầu:
Nhận lớp:
-Lớp trưởng tập trung lớp ,báo cáo sĩ số và mời GV lên lớp.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, nhiệm vụ yêu cầu của giờ học.(ở phần trên)
Khởi động chung:
Học sinh chạy nhẹ 300m theo 1 hàng, mỗi em cách nhau 2m/hs.
Sau đó về vòng tròn xoay các khớp: ( Cổ, cổ tay chân, gối, hông, khuỷ tay, vai). ép dẻo các nhóm cơ, ( lưng, bụng, chân... ).
II. Phần cơ bản:
1. Thể dục nhịp điệu Nữ
Động tác 1: Giậm chân tại chổ
Hình 1
TTCB: Đứng thẳng, hai tay thả lỏng tự nhiên, căng ngực, mắt nhìn thẳng.
Nhịp 1: Giậm chân trái đồng thời thả hai tay trước ngực, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng.
Nhịp 2: Giậm chân phải, đồng thời hạ hai tay xuống.
Nhịp 3: Giậm chân trái, đồng thời hai tay giang ngang, bàn tay sấp.
Nhịp 4: Như nhịp 2.
Nhịp 5: Như nhịp 1
Nhịp 6: Giậm chân phải, đồng thời hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau.
Nhịp 7: Như nhịp3.
Nhịp 8: Giậm chân phải, đồng thời hai tay hạ xuống
Nhịp 8 lần 4 đứng thẳng, hai tay chống hông, căng ngực, mắt nhìn thẳng.
Động tác 2: Di chuyển ngang kết hợp với cổ
Hình2
TTCB: như nhịp kết thúc của động tác 1(H. 2).
- 8 nhịp lần 1và 3: Di chuyển sang trái.
Nhịp 1: Nhún- duỗi gối, đồng thời bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai tay đưa song song trước ngực, bàn tay sấp cúi đầu.
Nhịp 2: Nhún - duỗi gối, đồng thời thu chân phải về với chân trái, hai tay chống hông, ngửa đầu ra sau.
Nhịp 3: Nhún - duỗi gối đồng thời bước chân trái sang ngang, tay trái đưa ngang, bàn tay sấp, tay phải chống hông, nghiêng đầu sang trái.
Nhịp 4: Như nhịp điệu 2, nhưng nhìn thẳng.
Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp1, 2, 3, 4.
8 nhịp lần 2 và 4: Di chuyển sang phải.
Động tác3: Lườn
TTCB: đứng thẳng hai tay chống hông.
- 8 nhịp lần 1: Di chuyển sang trái( H. 3)
Nhịp 1, 2: Nhún- guỗi gối, đồng thời bước chân trái rộng bằng vai, hai tay dang ngang, hai tay sấp.
Nhịp 3, 4: Chân phải dưa ra sau chân trái, mũi chân phải chạm đất, tay trái chống hông, tay phải duỗi thẳng, áp nhẹ vào tai, nghiêng lườn sang trái.
Nhịp 5, 6: Bước chân trái rộng hơn vai, hai tay giang ngang, bàn tay sấp.
Nhịp 7, 8: thu chân phải về với chân trái đồng thời hai tay buông tự nhiên.
- 8 nhịp lần2.
Nhịp 1, 2: Khuỵu gối phải, trọng tâm dồn lên chân phải, đồng thời chân trái đưa sang ngang thẳng gối, nghiêng lườn sang trái, tay trái chống hông, tay phải giơ cao, duỗi thẳng, áp nhẹ vào tay.
Nhịp 3, 4: Thu chân trái về với chân phải, đồng thời chân trái đưa sang ngang thẳng gối, nghiêng lườn sang trái, tay trái chống hông tay phải giơ cao, duỗi thẳng áp nhẹ vào tay.
Nhịp 3, 4: Thu chân trái về với chân phải, đồng thời hạ tay thành tư thế đứng thẳng, hai tay chống hông.
Nhịp 5, 6: Như nhịp 1, 2, nhưng đổi bên.
Nhịp 7,8: Như nhịp 3,4 nhưng thu chân phải về, hai tay buông tự nhiên.
- 8 nhịp lần 3: Như nhịp 8 lần 1, nhưng di chuyển sang phải.
- 8 nhịp lần 4: Như nhịp 8 lần 2
2.Thể dục nhịp điệu Nam
Động tác 1: Giâm chân tại chổ
TTCB: Đứng thẳng, hai tay thả lỏng tự nhiên, căng ngực, mắt nhìn thẳng.
Nhịp 1: Co chân trái lên rồi hạ xuống chạm đất đồng thời tay phải đưa ra trước, gập cảng tay, tay trái đưa sát ra sau, cẳng tay hơi thả lỏnghai bàn tay năm hờ, thân thẳng, mắt nhìn thẳng.
8 nhịp lần 1
8 nhịp lần 2
Hình 17
Nhịp 2: : Co chân phải lên rồi hạ xuống chạm đất đồng thời taaitrais đưa ra trước, gập cảng tay, tay phair đưa sát ra sau, cẳng tay hơi thả lỏng, hai bàn tay năm hờ, thân thẳng, mắt nhìn thẳng.
Nhịp 3, 5, 7: Như nhịp 1( H. 17.
Nhịp 4, 6, 8; Như nhịp 2, riêng nhịp 8 lần 2 về TTCB, hai tay gập trên vai.
Đông tác 2 : tay chân kết hợp với di chuyển
Hình 18
TTCB:như tư thế kết thúc của động tác 1.
- 8 nhịp lần 1và3: Di chuyển tiến .
Nhịp 1; Bước chân trái lên một bước, tì bằng mũi châ, khuỵu gối, hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau.
Nhịp 2; Thu chân trái về, trọng tâm dồn về hai chân, hai tay gập ở khuỷu, các ngón tay đặt lên vai.
Nhịp 3: Như nhịp 1, nhưng đổi chân.
Nhịp 4: như nhịp 2.
Nhịp 5: Khuỵu gối phải, trong tâm dồn phía phải đồng thời đưa chân trái sang trái và tay trái giang, bàn tay gấp, gập tay phải trước ngực, bàn tay sấp.
Nhịp6 : Thu chân traivà hạ tay về tư thế đứng cơ bản.
Nhịp 8; Như nhịp 6( H. H180.
- 8 nhịp lần 2 và 4: Di chuyển lùi.
Động tác 3: Tay, ngực di chuyển sang ngang
Hình19
TTCB: Đứng thẳng, hai tay thả lỏng tự nhiên.
- 8 nhịp lần 1và3; Bước chân trái.
Nhịp 1: Nhún gối, hai tay thả tự nhiên.
Nhịp 2; Bước chân trái sang trái rộng bằng vai, hai tay đưa từ dưới- ra trước- lên cao, bàn tay hướng trước.
Nhịp 3: Nhún gối, tay giữ như nhịp 2.
Nhịp 4: Thu chân trái về đứng thẳng, hai khuỷu tay co về trước ngực.
Nhịp 5; Nhún gối, hai khuỷu tay co về trước ngực.
Nhịp 6: Bước chân trái sang trái rộng bằng vai người đứng thẳng, đồng thời vỗ tay trước ngực.
Nhịp 7: Nhún gối, tay giữ như nhịp 6.
Mhịp 8; Thu chân trái về đứng thẳng, đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay sấp( H. 19).
- 8 nhịp lần 2và 4: Bước chân phải.
3. Chạy bền
Bài tập 1: Chạy tăng tốc độ 3 - 4 lần các đoạn 60 - 100m. Chú ý tăng tốc độ nhịp nhàng, không cần tăng tốc độ tối đa, đảm bảo chạy đúng kỹ thuật, phối hợp tốt động tác chân, tay và thở. Tốc độ được tăng dần đến cuối cự li nhờ tăng dần tần số và độ dài bước chạy. Không quá gắng sức để có cảm giác muốn ngừng chạy.
III. Phần kết thúc:
- Chơi trò chơi vui kết hợp thả lỏng : Trò chơi Lịch Sự.
- Củng cố bài mới học :Nhấn mạnh bước di chuyển và động tác tiếp cầu vẩy cổ tay.
- Tập trung nhận xét: ưu nhược điểm trong giờ học, kết quả học tập chung.
- Bài tập về nhà : Ôn lại các kỹ thuật động tác đã học. Tích cực tập luyện thêm kỹ năng khác.
Xuống lớp.
7 phút
4Lx 8N / Động tác
4Lx8 nhịp
4Lx8 nhịp
4Lx8 nhịp
4Lx8 nhịp
4Lx8 nhịp
Đội hình nhận lớp :
LT
GV
Lớp trưởng dẫn đầu toàn lớp chạy ngược chiều kim đồng hồ:
ơ
SVĐ
Từ đội hình vòng tròn tập trung thanh đội hình hàng ngang cự ly rộng
Từ đội hình trên chia ra 2 nhóm Nam riêng , Nữ riêng để học bài mới: Nữ học mới động tác 1 :
GV
GV thị phạm qua cho HS xem 1 lần về động tác sau đó vừa làm vừa phân tích, đồng thời HS làm theo GV.(Sau đó thì nhóm nữ tự tập luyện bằng phương pháp:: Ban đầu từng người tại chỗ tự tập , sau đó một người hô để toàn bộ nữ cùng thực hiện; tiếp đến từng hàng thực hiện, đối diện mạt vào nhau
- Gv phải ra bài tập cụ thể mới làm cho Hs thực hiện nghiêm túc bài tập)
Sau khi dạy xong động tác 1 của Nữ thì GV sang đội hình của Nam dạy động tác 1 của Nam , dạy xong mới quay qua đội hình của nữ dạy tiếp động tác 2. Tương tự như vậy sẽ dạy hết nội dung bài mới ở cả 2 bên Nam và nữ.
Sau khi dạy xong động tác 1 của nữ thì giáo viên sang dạy động tác 1 của Nam và phương pháp tương tự dạy ở đội hình của Nữ.
GV
Tập trung đội hình rộng 1 cánh tay:
GV
File đính kèm:
- Tiet 12K10.doc