I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Hiểu được tác dụng của việc luyện tập bài TDNĐ; chạy ngắn; chạy bền.
2/ Kĩ năng:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác bài TD (3 động tác).
- Biết cách chạy tăng tốc.
3/ Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỉ luật cao.Tự giác tích cực tham gia luỵên tập, thực hiện đúng các yêu
cầu của GV.
II/ Địa điểm – phương tiện – phương pháp:
1/ Địa điểm:
Sân trường
2/ Phương tiện:
a/ Thầy: Có giáo án, tranh kĩ thuật chạy ngắn,còi, cờ
b/ Trò: Vở viết để ghi chép những điều cần thiết làm tư liệu.
3/ Phương pháp:
GV sử dụng các phương pháp: PP giảng giải, giảng giải kết hợp với làm mẫu
III/ Tiến trình lên lớp:
44 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 217 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục 10 - Chương trình học kì 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em thực hiện.
- 2 hàng ngang thực hiện đồng loạt
- 2 hàng ngang đối diện cách nhau 8 – 9m.
- Mỗi lần 4 em thực hiện.
- 2 hàng ngang thực hiện đồng loạt
- Một lần 4 – 5 cặp
- 2 hàng ngang cách nhau 14 – 16m.
- Mỗi lần một bên sân 5 - 6 em phát.
- 2 hàng ngang đối diện cách nhau 3 - 4m.
-Chạy đồng loạt.
III/ Phần kết thúc:
1/ Thả lỏng:
- Sau khi chạy bền tiếp tục đi bộ thả lỏng một vòng quanh dãy trường A.
- Tại chỗ gập người hít thở sâu lắc vai thả lỏng.
2/ Xuống lớp:
- GV nhận xét – đánh giá buổi học và giao bài tập về nhà.
4-5’
- 4 hàng ngang cự li - giãn cách rộng
- 4 hàng ngang cự li – giãn cách hẹp.
- GV và học sinh làm thủ tục xuống lớp
Tiết 27 - 28 Giáo án số: 15
Ngày soạn:
Bài: Cầu lông – Bóng chuyền - Chạy bền
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Nắm được cách phân phối sức trên cự li chạy bền.
2/ Kĩ năng:
- Thực hiện được động tác di chuyển ngang bước đệm, bước chéo và đơn bước kết hợp đánh
cầu thấp thuận tay - trái tay.
- Thực hiện được động tác đệm bóng, phát bóng, chuyền bóng cao bằng hai tay.
3/ Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỉ luật cao.Thực hiện đúng các yêu cầu của GV.
II/ Địa điểm – phương tiện – phương pháp:
1/ Địa điểm:
Sân trường
2/ Phương tiện:
a/ Thầy: Có giáo án, trụ lưới cầu lông, tranh kĩ thuật cầu lông và bóng chuyền, vợt cầu lông, một bàn.
b/ Trò: Vở viết để ghi chép những điều cần thiết làm tư liệu, vợt và quả cầu lông. Tổ trực làm
vệ sinh sân tập và lấy dụng cụ.
3/ Phương pháp:
GV sử dụng các phương pháp: PP giảng giải, giảng giải kết hợp thị phạm động tác
III/ Tiến trình lên lớp:
Phần và nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
SL
TG
I/ Phần chuẩn bị:
1/ Nhận lớp: GV nhận lớp điểm danh, phổ biến nội dung – yêu cầu buổi học.
2/ Khởi động:
a/ Khởi động chung:
- Tại chỗ xoay các khớp: Cổ tay - cổ chân, khớp gối, khớp hông, khớp vai, khớp cổ.
- Thực hiện các động tác: Tay vai, tay ngực, vặn mình, lườn, lưng bụng, gập thân đánh tay lăng, ép ngang - dọc.
b/ Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy tăng tốc 20m.
2x8n
2
8-10’
1-2’
7-8’
GV và học sinh làm thủ tục nhận lớp
- 4 hàng ngang cự li – giãn cách hẹp.
- 4 hàng ngang so le cự li - giãn cách rộng.
- Dòng chảy 4 hàng dọc.
* Cán sự lớp điều khiển
II/ Phần cơ bản:
1/ Cầu lông:
a/ Kiểm tra kĩ thuật di chuyển ngang bước đệm, bước chéo và đơn bước kết hợp đánh cầu thấp thuận tay - trái tay:
- Nội dung kiểm tra: Thực hiện 2 lần di chuyển ngang bước đệm; 2 lần di chuyển ngang bước chéo; 6 lần di chuyển đơn bước chếch trái, phải kết hợp đánh cầu thấp thuận tay, trái tay.
- Cách thức kiểm tra: Lần lượt từng em theo danh sách lớp vào thực hiện.
- Một em ở bên kia lưới ném cầu cho em thực hiên.
+ Yêu cầu: Đánh cầu qua lưới trong sân.
2/ Bóng chuyền:
a/ Ôn kĩ thuật đệm bóng:
- Đối diện cách nhau 3 – 4m đệm bóng qua lại.
- Đứng đối diện hai bên lưới đệm bóng qua lại
+ Yêu cầu: đệm bóng cao khoảng 3 – 4m.
+ Chú ý: Duỗi cổ tay, 2 ngón cái song song và sát nhau.
b/ Ôn kĩ thuật phát bóng thấp tay chính diện:
- Tập phát bóng cho người đối diện.
- Phát bóng qua lưới.
+ Yêu cầu: Tung bóng thẳng từ dưới lên cao khoảng 30 – 60cm, điểm bóng rơi ngang mũi bàn chân trước. Phát bóng qua lưới trong sân >60% dối với nữ, >80% đối với nam.
b/ Ôn kĩ thuật chuyền bóng cao bằng hai tay:
- Chuyền bóng cho người đối diện.
+ Chú ý: tay tiếp xúc bóng ở các đốt ngón tay và phần chai tay, hai bàn tay thành một cái túi, hai ngón cái thành hình chữ V.
+ Yêu cầu: Phối hợp lực toàn thân, chuyền bóng đi vẩy cổ tay.
c/ Thi đấu tập:
Nhóm nữ thi đấu với nhau, sau mỗi hiệp thay hai đội khác vào.
2/ Chạy bền:
- Nam chạy 800m.
- Nữ chạy 500m.
* Chú ý: Chạy tăng dần tốc độ, hít thở sâu phối hợp giữa nhịp thở và bước chạy, người thả lỏng. Chạy với 80 - 90% khả năng.
10
20-25
20-25
10-12
10-12
30-40
73 -75’’
32 - 33
32-33’
8-9’
- Giáo viên gọi tên từng em vào thực hiện.
- Lớp cử một em ném cầu.
- 2 hàng ngang đối diện cách nhau thực hiện đồng loạt.
- Một lần 5 cặp vào thực hiện.
- 2 hàng ngang cách nhau 14 – 16m.
- Mỗi lần một bên sân 5 - 6 em phát.
- 2 hàng ngang đối diện cách nhau 3 - 4m.
- Chạy theo nhóm. Nhóm nữ chạy trước, nhóm nam chạy sau.
III/ Phần kết thúc:
1/ Thả lỏng:
- Sau khi chạy bền tiếp tục đi bộ thả lỏng 3 vòng quanh dãy trường A.
- Tại chỗ gập người hít thở sâu lắc vai thả lỏng.
2/ Xuống lớp:
- GV nhận xét – đánh giá buổi học và giao bài tập về nhà.
4-5’
- 4 hàng ngang cự li - giãn cách rộng
- 4 hàng ngang cự li – giãn cách hẹp.
- GV và học sinh làm thủ tục xuống lớp
Tiết 29 - 30 Giáo án số: 16
Ngày soạn
Bài: Bóng chuyền - Chạy bền
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Nắm được cách phân phối sức trên cự li chạy bền.
2/ Kĩ năng:
- Thực hiện được động tác đệm bóng, phát bóng, chuyền bóng cao bằng hai tay.
3/ Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỉ luật cao.Thực hiện đúng các yêu cầu của GV.
II/ Địa điểm – phương tiện – phương pháp:
1/ Địa điểm:
Sân trường
2/ Phương tiện:
a/ Thầy: Có giáo án, bóng chuyền.
b/ Trò: Vở viết để ghi chép những điều cần thiết làm tư liệu. Tổ trực làm vệ sinh sân tập và lấy
dụng cụ.
3/ Phương pháp:
GV sử dụng các phương pháp: PP giảng giải, giảng giải kết hợp thị phạm động tác
III/ Tiến trình lên lớp:
Phần và nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
SL
TG
I/ Phần chuẩn bị:
1/ Nhận lớp: GV nhận lớp điểm danh, phổ biến nội dung – yêu cầu buổi học.
2/ Khởi động:
a/ Khởi động chung:
- Tại chỗ xoay các khớp: Cổ tay - cổ chân, khớp gối, khớp hông, khớp vai, khớp cổ.
- Thực hiện các động tác: Tay vai, tay ngực, vặn mình, lườn, lưng bụng, gập thân đánh tay lăng, ép ngang - dọc.
b/ Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy tăng tốc 20m.
2x8n
2
8-10’
1-2’
7-8’
GV và học sinh làm thủ tục nhận lớp
- 4 hàng ngang cự li – giãn cách hẹp.
- 4 hàng ngang so le cự li - giãn cách rộng.
- Dòng chảy 4 hàng dọc.
* Cán sự lớp điều khiển
II/ Phần cơ bản:
1/ Bóng chuyền:
a/ Ôn kĩ thuật đệm bóng:
- Đối diện cách nhau 3 – 4m đệm bóng qua lại.
- Đứng đối diện hai bên lưới đệm bóng qua lại
+ Yêu cầu: đệm bóng cao khoảng 3 – 4m.
+ Chú ý: Duỗi cổ tay, 2 ngón cái song song và sát nhau.
b/ Ôn kĩ thuật phát bóng thấp tay chính diện:
- Phát bóng qua lưới.
+ Yêu cầu: Tung bóng thẳng từ dưới lên cao khoảng 30 – 60cm, điểm bóng rơi ngang mũi bàn chân trước. Phát bóng qua lưới trong sân >60% dối với nữ, >80% đối với nam.
b/ Ôn kĩ thuật chuyền bóng cao bằng hai tay:
- Chuyền bóng cho người đối diện.
+ Chú ý: tay tiếp xúc bóng ở các đốt ngón tay và phần chai tay, hai bàn tay thành một cái túi, hai ngón cái thành hình chữ V.
+ Yêu cầu: Phối hợp lực toàn thân, chuyền bóng đi vẩy cổ tay.
c/ Thi đấu tập:
Nhóm nam thi đấu với nhau, sau mỗi hiệp thay hai đội khác vào.
2/ Chạy bền:
- Nam chạy 800m.
- Nữ chạy 500m.
* Chú ý: Chạy tăng dần tốc độ, hít thở sâu phối hợp giữa nhịp thở và bước chạy, người thả lỏng. Chạy với 80 - 90% khả năng.
20-25
20-25
12-15
30-40
73-75’’
65-66’
8-9’
- 2 hàng ngang đối diện cách nhau thực hiện đồng loạt.
- Một lần 5 cặp vào thực hiện.
- Mỗi lần một bên sân 5 - 6 em phát.
- 2 hàng ngang đối diện cách nhau 3 - 4m.
- Chạy theo nhóm. Nhóm nữ chạy trước, nhóm nam chạy sau.
III/ Phần kết thúc:
1/ Thả lỏng:
- Sau khi chạy bền tiếp tục đi bộ thả lỏng 3 vòng quanh dãy trường A.
- Tại chỗ gập người hít thở sâu lắc vai thả lỏng.
2/ Xuống lớp:
- GV nhận xét – đánh giá buổi học và giao bài tập về nhà.
4-5’
- 4 hàng ngang cự li - giãn cách rộng
- 4 hàng ngang cự li – giãn cách hẹp.
- GV và học sinh làm thủ tục xuống lớp
Bài 17: Bóng chuyền - Chạy bền
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Nắm được cách phân phối sức trên cự li chạy bền.
2/ Kĩ năng:
- Thực hiện được động tác đệm bóng, phát bóng.
3/ Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỉ luật cao.Thực hiện đúng các yêu cầu của GV.
II/ Địa điểm – phương tiện – phương pháp:
1/ Địa điểm:
Sân tây bắc
2/ Phương tiện:
a/ Thầy: Có giáo án, bóng chuyền, đồng hồ bấm giờ.
b/ Trò: Vở viết để ghi chép những điều cần thiết làm tư liệu. Tổ trực làm vệ sinh sân tập và
lấy dụng cụ.
3/ Phương pháp:
GV sử dụng các phương pháp: PP giảng giải, giảng giải kết hợp thị phạm động tác
III/ Tiến trình lên lớp:
Phần và nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
SL
TG
I/ Phần chuẩn bị:
1/ Nhận lớp: GV nhận lớp điểm danh, phổ biến nội dung – yêu cầu buổi học.
2/ Khởi động:
a/ Khởi động chung:
- Tại chỗ xoay các khớp: Cổ tay - cổ chân, khớp gối, khớp hông, khớp vai, khớp cổ.
- Thực hiện các động tác: Tay vai, tay ngực, vặn mình, lườn, lưng bụng, gập thân đánh tay lăng, ép ngang - dọc.
b/ Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy tăng tốc 20m.
2x8n
2
8-10’
1-2’
7-8’
GV và học sinh làm thủ tục nhận lớp
- 4 hàng ngang cự li – giãn cách hẹp.
- 4 hàng ngang so le cự li - giãn cách rộng.
- Dòng chảy 4 hàng dọc.
* Cán sự lớp điều khiển
II/ Phần cơ bản:
1/ Bóng chuyền:
a/ Kiểm tra kĩ thuật đệm bóng:
- Cách thức kiểm tra: Đệm bóng vào ô 3 x 3m.
- Cách tiến hành: 1 em đứng trong ô tung bóng, em thực hiện đứng cách 2 – 3m đệm bóng vào ô.
+ Yêu cầu: Đệm bóng cao hơn 3m, rơi vào ô qui định.
b/ Kiểm tra kĩ thuật phát bóng thấp tay chính diện:
- Phát bóng qua lưới trong sân.
- Cách tính điểim: Điểm phát bóng và điểm đệm bóng cộng lại. Mỗi quả đạt yêu cầu được 1 điểm.
2/ Chạy bền: Kiểm tra lấy điểm thi học kì I.
- Nam chạy 800m.
- Nữ chạy 500m.
+ Yêu cầu: Chạy hết khả năng, không bỏ cuộc.
5
5
73-75’’
39-40’
34-35’
- Kiểm tra từng em theo danh sách lớp.
- Kiểm tra đệm bóng trước.
- Kiểm tra một lúc 3 em.
- Đứng theo thứ tự từ phải sang trái. Phát bóng theo thứ tự gọi tên.
- Nhóm nữ kiểm tra trước.
- Một lần chạy 4 – 5 em.
III/ Phần kết thúc:
1/ Thả lỏng:
- Sau khi chạy bền tiếp tục đi bộ thả lỏng.
- Tại chỗ gập người hít thở sâu lắc vai thả lỏng.
2/ Xuống lớp:
- GV nhận xét – đánh giá buổi học và giao bài tập về nhà.
4-5’
- 4 hàng ngang cự li - giãn cách rộng
- 4 hàng ngang cự li – giãn cách hẹp.
- GV và học sinh làm thủ tục xuống lớp
File đính kèm:
- TD10 HKI.doc