Giáo án Tham khảo Lớp 3 Tuần 23

I.Mục tiêu:

- H/S hiểu nghĩa các từ: Khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, đá một cú trời giáng.

- Hiểu nội dung bài: Hiểu được Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại.

- Rèn kĩ năng đọc đúng, diễn cảm.

- Có ý thức bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nghĩa.

II.Hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra: Gọi h/s đọc và trả lời câu hỏi bài Cò và Cuốc

2/Bài mới:a/Giới thiệu bài

2/Luyện đọc: - G/V đọc, gọi 2 h/s đọc, lớp đọc thầm.

- Y/C h/s đọc nối tiếp câu, đoạn văn tìm từ câu văn dài luyện đọc+ giải nghĩa các từ khó.

+ Từ: rỏ rãi, lễ phép, bác sĩ Sói, huơ, lựa miếng

+ Ngắt nghỉ câu văn: Nó bèn kiếm mắt,/ một cổ,/ lên người,/ một chiếc mũ đầu.// Thấy Sói tầm,/ nó bật ngửa,/ trời,/kính vỡ tan,/ mũ văng ra.//

+ Thảo luận và giải nghĩa các từ ở phần mục tiêu.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tham khảo Lớp 3 Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các nhóm tự tổ chức chơi. - G/V theo dõi nhận xét. 3/ Phần kết thúc: - Y/C h/s tập các động tác cúi lắc người thả lỏng. - Y/C h/s đứng tại chỗ vỗ tay và hát - G/V và h/s nhận xét tiết học. - Nhận lớp, điểm số, chào, báo cáo. - Lớp thực hiện theo hiệu lệnh của cán sự lớp. - Nhận nhóm - Thực hiện theo y/c - Tự chơi theo nhóm. - Thực hiện theo hiệu lệnh của g/v. - Vỗ tay và hát bài: Như có Bác Hồ trong ngàyvui đại thắng. Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2006 Tiết 1: Luyện từ và câu Từ ngữ về muông thú- Đặt và trả lời câu hỏi : Như thế nào? I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm : Từ ngữ về muông thú. Biết đặt và trả lời câu hỏi về địa điểm theo mẫu: Như thế nào? - Rèn kĩ năng nói, viết thành câu. II. Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra: Gọi h/s đặt một câu về chủ đề chim chóc . Sau đó đặt câu hỏi theo mẫu “ ở đâu” 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: - Gọi h/s đọc y/c của bài - ? Có mấy nhóm, các nhóm phân biệt với nhau nhờ đặc điểm gì? - Treo tranh vẽ các con vật; y/c h/s quan sát và nêu tên các loài thú dữ và thú không nguy hiểm. - Chốt lời giải đúng. * Bài 2: - Gọi h/s đọc y/c của bài - Y/C h/s thực hành hỏi đáp theo cặp. Sau đó gọi h/s trình bày trước lớp. - Y/C h/s đọc lại các câu hỏi và hỏi : Các câu hỏi này đều có đặc điểm gì chung? - Chốt lời giải đúng. Cho điểm h/s * Bài 3: - Bài y/c chúng ta làm gì? - Y/c h/s đọc các câu văn trong đoạn văn và trả lời câu hỏi: Đoạn văn trên, từ ngữ nào được in đậm?Để đặt câu hỏi cho bộ phận này, SGK đã dùng các câu hỏi nào? - Y/ C h/s thực hành nhóm đôi - Gọi h/s nhận xét. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp. - Có hai nhóm, 1 nhóm là thú dữ nguy hiểm, nhóm kia là thú không nguy hiểm. - Quan sát và thực hiện theo y/c - Nhận xét bạn trả lời và bổ sung ý kiến. - Bài y/c chúng ta trả lời câu hỏi về đặc điểm của các con vật. - Làm việc theo nhóm đôi và trình bày VD: HS1: Thỏ chạy như thế nào? HS 2: Thỏ chạy rất nhanh… - Các câu hỏi này đều có cụm từ “ Như thế nào? - Bài y/c đặt câu hỏi cho bộ phậnin đậm trong các câu dưới đây. - Thực hiện theo y/c Tiết 2: Tập viết Chữ hoa T I.Mục tiêu: - Biết viết chữ T hoa theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng Thẳng như ruột ngựa. - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định. II.Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ T hoa. Bảng con viết mẫu cụm từ ứng dụng III. Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra: Y/C h/s viết bảng con chữ Sáo và nhận xét cho điểm. 2/ Bài mới: a/ Hướng dẫn h/s viết chữ T hoa * Y/C h/s quan sát số nét và quy trình viết chữ T hoa. - Chữ T hoa cao mấy li? Gồm mấy nét ? Là những nét nào? - Giảng quy trình viết chữ hoa - Viết mẫu và giảng lại quy trình. * Y/C h/s viết chữ T hoa vào bảng con. b/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Y/c h/s đọc cụm từ ứng dụng và giải nghĩa - Cụm từ Thẳng như ruột ngựa có mấy chữ, là những chữ nào? - Nêu độ cao, khoảng cách của các con chữ trong cụm từ trên. - Y/C h/s viết bảng con chữ Thẳng c/ Hướng dẫn h/s viết vào vở - G/ V chỉnh sửa lỗi. Thu bài chấm và nhận xét. 3/ Củng cố, dạn dò: Nhận xét tiết học - Chữ T hoa cao 5 li gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của ba nét cơ bản, đó là nét cong trái và nét lượn ngang. - Theo dõi và ghi nhớ quy trình viết. - Thực hiện viết bảng con chữ T hoa. - Đọc : Thẳng như ruột ngựa chỉ những người thẳng thắn, không ưa gì nói ngay, không để bụng. - Tự nêu - Thực hiện theo y/c - Mở vở viết bài Tiết 3: Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Học thuộc lòng bảng chia 3. áp dụng bảng chia 3 để giải các bài tập có liên quan. - Biết thực hiện phép tính chia với các số đo đại lượng đã học. II.Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra: Vẽ bảng các hình hình học và y/c h/s nhận biết các hình đã được tô màu hình. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Thực hành làm bài: * Bài 1: - Gọi h/s đọc đề bài và nêu cách tính nhẩm - Y/C h/s nối tiếp nhau làm bài * Bài 2: - Gọi h/s nêu y/c của bài và nêu cách tính nhẩm . - Y/C h/s nối tiếp nhau làm bài. - Cho h/s so sánh giữa hai phép tính ở cột 1 - Kết luận về lời giải đúng. * Bài 3: - Bài y/c chúng ta làm gì? - Viết bảng 8 cm : 2 hỏi 8 cm chia cho 2 bằng mấy cm ? - Em thực hiện thế nào để tìm ra kết quả là 4 cm. -Y/C h/s tự làm bài tiếp. * Bài 4: - Gọi h/s đọc đề bài, y/c h/s thảo luận theo nhóm đôi tìm ra các câu hỏi và câu trả lời để phân tích bài toán và nhận dạng bài toán. - Gọi h/s lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. * Bài 5: - Gọi h/s đọc đề bài - Y/ C h/s tự làm bài. 3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - 1 h/s thực hiện theo y/c - H/S làm bài miệng mỗi h/s nêu 1 phép tính và nêu kết quả của nó. - 1 h/s thực hiện theo y/c - H/S làm bài miệng mỗi h/s 1 phép tính. - Nêu nhận xét. - Tính theo mẫu - Bằng 4 cm - Lấy 8 chia cho 2 bằng 4, viết 4 sau đó viết tên đơn vị là cm. - 2 h/s lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở - 1 h/s đọc đề bài . Sau đó thực hiện theo y/c - 1 h/s lên bảng, lớp làm bài vào vở Tóm tắt 3 túi: 15 kg gạo 1 túi: …kg gạo ? Bài giải Mỗi túi gạo có số ki lô gam gạo là 15 : 3 = 5 (Kg gạo) Đáp số: 5 kg gạo Tiết 4: Mĩ thuật Vẽ tranh đề tài: Mẹ hoặc cô giáo I.Mục tiêu: - H/S hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo. - Thêm yêu quý mẹ và cô giáo. II. Chuẩn bị: - G/V: Hình minh họa về cách hướng dẫn vẽ tranh. - H/S : Sưu tầm tranh vẽ về mẹ hoặc cô giáo; bút chì, tẩy, màu vẽ. III.Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - Gợi ý h/s kể về mẹ hoặc cô giáo. - Y/C h/s mở tranh sưu tầm ra quan sát và rút ra nhận xét qua câu hỏi gợi ý sau: + Những bức tranh này vẽ về nội dung gì? +Hình ảnh chính trong tranh là ai? - G/V nhấn mạnh: Mẹ và cô là những người rất thân thiết và gần gũi với chúng ta. Em hãy nhớ lại hình ảnh mẹ hoặc cô để vẽ một bức tranh cho đẹp. *Hoạt động 2: Cách vẽ tranh về mẹ hoặc cô giáo - ? Muốn vẽ một bức tranh đẹp về mẹ hoặc cô giáo, các em cần lưu ý điều gì? - Treo tranh minh họa y/c h/s quan sát. * Hoạt động 3: Thực hành - G/V gợi ý h/s tìm ra cách thể hiện: Tranh vẽ cần mô tả được đặc điểm chính của người đó và công việc của họ. Cần chọn hình ảnh chính phụ để vẽ. - Y/C h/s vẽ vào vở - Theo dõi nhắc nhở h/s có cách vẽ riêng. *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Gợi ý h/s nhận xét, chọn các bài vẽ đẹp - Nhận xét chung tiết học. 3/ Dặn dò: Quan sát các con vật quen thuộc - Nối tiếp nhau kể về mẹ hoặc cô giáo. - Quan sát và rút ra nhận xét: H/S nối tiếp nhau nêu những gì mà mình đẫ quan sát được theo câu hỏi gợi ý của g/v. - Nghe. - Tự nêu các bước vẽ tranh đề tài: Bước 1: Nhớ lại hình ảnh mẹ hoặc cô giáo về đặc điểm. Bước 2: Nhớ lại những công việc mà mẹ hoặc cô thường làm. Bước 3: Vẽ hình ảnh chính là mẹ hoặc cô và thêm các hình ảnh phụ. Bước 4: Chọn màu để vẽ. * Thực hành theo y/c * Thực hành nhận xét bài vẽ của bạn. Tiết 5: Toán* Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cho H. về một phần ba. Biết viết và đọc 1 3 - H. thuộc bảng chia 3. áp dụng vào làm tính giải toán. - Ham học toán. II. Hoạt động dạy – học. - T. hướng dẫn H.làm bài. * Bài 1: Hãy viết mỗi phép nhân sau thành 2 phép chia. 2x5 = 10 2x6 = 2x3 = 2x10 = 10 : 2 = 5 10 : 5 = 2 - H. làm bài vào vở. * Bài 2: Tính 3x1 = 3 3x4 = 12 3x9 = 27 3: 1 = 12: 3 = 27:3 = 3: 3 = 12: 4 = 27:9 = * Bài 3: Có 27 cái kẹo chia cho các em. Mỗi em được 1 số kẹo đó. Hỏi mỗi em được mấy cái kẹo? 3 - H. tóm tắt và giải bài toán. *Bài 4: Hoa có 30 cái tem. Hoa cho bạn 1 số tem đó. Hỏi Hoa còn lại bao nhiêu cái tem? 3 - Bài tóan cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - T. hướng dẫn H.làm vào vở. - T. chấm bài, nhận xét. III. Củng cố, dặn dò. Tiết 6: Mĩ thuật* Vẽ trang trí: Trang trí hình chữ nhật. I. Mục tiêu: - H. biết trang trí hình chữ nhật 1 cách đơn giản. - Trang trí hình chữ nhật và vẽ màu theo ý thích. II. Chuẩn bị. - Bài vẽ mẫu hoặc đồ vật hình chữ nhật có trang trí. III. Họat động dạy – học. 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của H. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. - Giới thiệu đồ vật hoặc tranh có trang trí bằng hình chữ nhật. - T. gợi ý H. tìm các đồ vật hình chữ nhật có trang trí. - ? Nhận xét họa tiết ở đường diềm. b) Hoạt động 2: Cách trang trí. - T. hướng dẫn H. cách vẽ. - Vẽ hình chữ nhật chính xác, trang trí các họa tiết với khoảng cách đều, cân đối, đẹp. - Có thể các họa tiết xen kẽ hoặc nhắc lại. c) Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu H. tự vẽ và nêu cách vẽ trang trí hình chữ nhật. d) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu H. tìm ra bài vẽ đẹp. 3. Nhận xét, dặn dò. - Trang trí hình chữ nhật làm cho mọi vật thêm đẹp. - H. trả lời nối tiếp mỗi em một đồ vật. * Ví dụ: Chiếc nhãn vở. - H. trả lời. - H. quan sát. - H. chọn màu theo ý thích. - H. làm bài. - Thực hành nhận xét. Tiết 7: Tự nhiên xã hội Ôn tập: Xã hội I. Mục tiêu: - Sau bài học H. biết: + Kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội. + Kể với bạn về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh. - Kể đúng, thành thạo. - Có ý thức giữ cho môi trường nhà ở, trường học sạch, đẹp. II. Đồ dùng. ảnh gia đình em. III. Hoạt động dạy – học. A.Tổ chức cho H. chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ. - Qua 1 số câu hỏi sau, H. sẽ ôn lại những kiến thức đã học. 1. Kể tên những việc làm hàng ngày của các thành viên trong gia đình bạn. 2. Kể tên những đồ dùng có trong gia đình bạn, phân loại chúng thành 4 nhóm: đồ gỗ , sứ, thủy tinh, điện 3. Chọn 1 trong các đồ dùng có trong gia đình bạn và nói cách bảo quản. 4. Kể về ngôi trường bạn. 5. Bạn làm gì để giữ môi trường xung quanh. 6. Kể tên các phương tiện giao thông ở địa phương em. 7. Bạn sống ở thành phố nào? Kể tên những nghề chính và sản phẩm chính của xã mình. B. Giới thiệu về gia đình em. - H. giới thiệu về gia đình em qua ảnh chụp. - T. nhận xét. 3. Củng cố. - T. nhận xét giờ học. - Thực hành kiến thức đã học vào cuộc sống của em va mọi người.

File đính kèm:

  • docgiao an tham khao(1).doc
Giáo án liên quan