Giáo án Tập làm văn Tuần 22 Lớp 2 Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt

1/ Mục tiêu dạy học:

- Rèn kĩ năng nghe nói : biết đáp lời chào xin lỗi trong giao tiếp đơn giản.

- Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp.

- Biết sắp xếp các câu văn đã cho thành đoạn văn hợp lí.

2/ Đồ dùng dạy học:

- Bài giảng trên máy.

- Đồ dùng cho bài tập 3.

- Học sinh: vở TV.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1959 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập làm văn Tuần 22 Lớp 2 Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sắp xếp các câu văn đã cho thành đoạn văn hợp lí. 2/ Đồ dùng dạy học: - Bài giảng trên máy. - Đồ dùng cho bài tập 3. - Học sinh: vở TV. 3/ Hoạt động dạy học chủ yếu : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 2’ 5’ 9’ 9’ 5’ A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên nói và đáp lời cảm ơn tình huống: -Em cho bạn mượn bút. Bạn em nói: ”Cảm ơn cậu nhé!..” - Em tặng quà mừng sinh nhât bạn. Bạn em nói: “Tớ rất thích, cảm ơn cậu nhé!”. Em…. B/ Bài mới 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: đọc lời nhân vật trong tranh Bài tập 2: Em đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau như thế nào? a. Một bạn vội, nói với em trên cầu thang: “Xin lỗi. Cho tớ đi trước một chút.” b. Một bạn vô ý đụng người vào em, vội nói:”Xin lỗi. Tớ vô ý quá!” c. Một bạn nghịch, làm mực bắn vào áo em, xin lỗi em:”Xin lỗi bạn. Mình lỡ tay thôi”. d. Bạn xin lỗi em vì quên mang sách trả em:”Xin lỗi cậu. Tớ quên mang sách trả cậu rồi.” Bài tập 3: Các câu dưới đây tả con chim gáy. Hãy sắp xếp lại thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn : a.Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. b. Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. c. Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy”Cúc cù…. cu”., làm cho cánh đồng quê thêm yên ả. d. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. 3 - Củng cố - dặn dò Gọi 2 cặp hs lên bảng nói lời cảm ơn và đáp lời cảm ơn Hãy nhận xét cách nói lời cảm ơn và thái độ đáp lời cảm ơn của hai bạn? Hai bạn đã thể hiện tình huống trên? Nhận xét - cho điểm Nhận xét KTBC. Trong cuộc sống hàng ngày ngoài việc biết đáp lời cảm ơn các con còn phải biết cách đáp lời XL nữa - tiết học hôm nay sẽ giúp các con biết cách đáp lời xin lỗi phù hợp với từng tình huống giao tiếp hằng ngày. Sau đó chúng ta sẽ sắp xếp lại các câu văn cho sẵn thành một đoạn văn hoàn chỉnh Yêu cầu HSQS tranh . Hỏi Bức tranh minh hoạ điều gì? Hai bạn đã đối thoại với nhau như thế nào? Gọi 2cặp HS thể hiện tình huống trên. *Yêu cầu nhận xét về thái độ nói lời xin lỗi và thái độ đáp lời XL? Vậy chúng ta cần phải nói lời XL khi nào? Và chúng ta nên có thái độ nói lời XL và đáp lời XL ra sao? Chốt: cần biết nói lời XL với thái độ chân thành. Đáp lời Xl với thái độ lịch sự, nhẹ nhàng. Bây giờ chúng ta hãy vận dụng nhưng hiểu biết đó XL ở BT1 để thực hành vào BT2. Yêu cầu hs đọc yêu cầuBT2. đọc các tình huống a, b, c, d. Yêu cầu HS thực hành theo cặp 4 tình huống trên. 1 tình huống có thể cho 2,3 cặp thể hiện. Mỗi tình huống có thể không nhất thiết phải nói giống hệt như trong SGK.. Khuyến khích các cặp thể hiện các cách đáp và nói xin lỗi khác nhau. HS thảo luận 4 tình huống và lên thực hành. GV nhận xét các cách đáp lời XL. GV đưa môt ví dụ tình huống về thái độ nói và đáp lời XL (không nên như vậy). Yêu cầu HS nhận xét ? Hỏi : Chốt : Trong 4 tình huông *.Theo em những lời XL nào của bạn chỉ với một việc nhỏ không đáng kể ? *.ở những trường hợp này lời đáp của em cần thể hiện thái độ thế nào ? Chỉ vì môt việc nhỏ thôi mà bạn cũng xin lỗi mình vậy mình phải đáp lại nhẹ nhàng…. *.Những lời XL nào của bạn được nói vì một sự việc đáng buồn hay đáng tiếc xảy ra ? *.ở những trường hợp này lời đáp của em cần thể hiện thái độ thế nào ? Chốt : Tuy đã xảy ra sự việc đáng tiếc.. nhưng bạn đã biết lỗi và XL nên mình cũng đáp lại lịch sự nhẹ nhàng, nhưng có thể kèm theo ý nhắc nhở ….. GV đưa môt ví dụ tình huống về thái độ nói và đáp lời XL (không nên như vậy). Yêu cầu HS nhận xét ? Chốt : Cần phải nói lời XL và đáp lời XL với thái độ ntn ? GV: tuỳ theo lỗi có thể nói lời đáp khác nhau: vui vẻ, buồn phiền, hay trách móc… song trong mọi trường hợp, cần thể hiện thái độ lịch sự biết thông cảm, biết kiềm chế bực tức vì người mắc lỗi đã nhận lỗi, xin lỗi mình, các con nhớ để vận dụng trong giao tiếp cuộc sống hàng ngày. Hãy đọc ND BT3 ? Con thấy các câu văn trên nói về loài chim gì ? Vậy các câu văn trên đã đúng thứ tự tả con chim gáy? Vậy bài 3 yêu cầu điều gì ? Trong giờ TLV trước chúng ta đã viết được 3-4 câu văn về một loài chim. Vậyđể có đoạn văn hợp lý hãy nhắc lại thứ tự các câu văn nói về loài chim đó ? Câu đầu tiên ? Các câu tiếp theo? Câu cuối cùng ?. Với những nhận xét trên các con hãy suy nghĩ và sắp xếp các văn trên thành đoạn văn tả chim gáy cho hợp lý. HS lên bảng xếp các câu văn.. Cho HS chữa - Nhận xét. GV nhận xét…. Hỏi: Vì sao lại sắp xếp theo thứ tự trên? Ngoài việc nắm được thứ tự các câu văn- Khi chép đoạn văn vào vở cần chú ý điều gì? Các con có thể viết đoạn văn vào giờ HDTH…. Hôm nay cô dạy các con bài gì ? - GV đưa một tình huống để HS nói lời XL và đáp lời XL. Nhận xét. - 1HS nhắc lại thứ tự các câu văn viết về một loài chim. Nhận xét tiết học 2 hs thực hành Nhận xét từng cặp 2 bạn. HS mở SGK Giở vở viết đầu bài TV 1 hs đọc yêu cầu Cả lớp quan sát tranh Một bạn đánh rơi QS của một bạn ngồi bên cạnh. HSTL. Thực hành theo cặp Lớp QS nhận xét. Hs nêu – lớp bổ sung Khi làm điều gì sai trái, không phải với người khác, khi làm phiền người khác. HSTL. HS thảo luận nhóm 2HS. HS thực hành theo cặp 4 tình huống trên. 1 tình huống có thể cho 2,3 cặp thể hiện. HS nhận xét các tình huống… Không nên như vậy … Tình huống a. b. nhẹ nhàng, vui vẻ, sẵn sàng bỏ qua. Tình huống c, d. lịch sự, nhẹ nhàng, nhưng cũng có thể kèm theo ý nhắc nhở để lần sau họ không mắc lỗi như vậy. HSTL. Chim gáy. Xếp lại thứ tự các câu văn cho thành đoạn văn - giới thiệu về loài chim nói - về hình dáng nó có gì nổi bật.( đôi cánh, bộ lông,…) - hoạt động chủ yếu của nó ( kiếm mồi, hót, bay…) - là câu có ý kết thúc HS tự làm bài vào vở. 1HS Thứ tự sắp xếp: b – a – d – c HSTL: Câu b giới thiệu sự xuất hiện của chú chim gáy. Câu a: tả hình dáng chú chim gáy Câu d: tả hoạt động của chim gáy  Câu c : Cuối cùng có ý kết thúc ? Viết nối tiếp các câu văn. Chú ý viết hoa sau dấu chấm. HS lên đóng vai cặp. 4/ Rút kinh nghiệm bổ sung: Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt Giáo án môn: Tập đọc Giáo viên: Phạm Hồng Thúy Lớp : 3D Ngày dạy: 3 - 2 - 2010 kế hoạch dạy học Bài : CáI cầu Tuần : 22 1/ Mục tiêu dạy học: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc đúng các từ ngữ: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng… Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu các từ ngữ mới trong bài: chum, ngòi, sông Mã. Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất đáng yêu nhất. 3. Học thuộc lòng bài thơ. 2/ Đồ dùng dạy học: Tranh nhựa minh họa (SGK) Bảng phụ chép bài thơ. 3/ Hoạt động dạy học chủ yếu : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 2’ A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi3 HS lên đọc một đoạn truyện: Nhà bác học và bà cụ - TLCH B/ Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu ảnh minh họa cái cầu 2. Luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm bài thơ: b. GV hướng dẫn luyện đọc: HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ : chum, ngòi, sông Mã. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 4. Học thuộc lòng bài thơ. 5 - Củng cố - dặn dò Gọi 2 HS lên đọc một đoạn truyện: Nhà bác học và bà cụ và TLCH HS3 kể đoạn 3 và 4. Nhận xét giờ KTBC Yêu cầu HSQS và hỏi: Cái cầu này tên là gì ? Có một bạn nhỏ đã được cha gửi cho chiếc ảnh cái cầu này. Bạn rất yêu cái cầu trong ảnh. Chúng ta sẽ học bài thơ để hiểu vì sao bạn nhỏ yêu cái cầu ấy như thế . giọng tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tình cảm của bạn nhỏ với chiếc cầu của cha: vừa bắc xong, yêu sao yêu nghề…. - Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ. GV nhận xét – sửa tư thế đọc và lỗi phát âm. -Đọc từng khổ thơ trước lớp. GV nhận xét –cách ngắt nghỉ của HS sau các dấu câu, giữa dòng, và các khổ thơ. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tình cảm yêu quý của bạn nhỏ với chiếc cầu của cha: vừa bắc xong, yêu sao yêu nghề, yêu hơn cả, cái cầu của cha … Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. Cả lớp đọc. Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ. Hỏi: Người cha trong bài thơ làm nghề gì? Cha gửi cho bạn nhỏ ấy chiếc ảnh về cái cầu nào, được bắc qua dòng sông nào? GV: cầu Hàm Rồng – chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã, trên đường vào thành phố Thanh Hóa. Cầu nằm giữa hai quả núi. Một bên giống đầu rồng nên gọi là Rồng. Bên kia giông viên ngọc nên gọi là núi Ngọc. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, cầu Hàm Rồng có vị trí vô cùng quan trọng. Máy bay Mĩ thường xuyên bắn phá vị trí này nhằm phá cầu, cắt đứt đường chuyển quân, chuyển hàng vào miên Nam của ta. Bố của bạn nhỏ đã tham gia xây dựng cầu nổi tiếng đó. HS đọc các khổ thơ 2, 3, 4. Hỏi: Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì? Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao ? Yêu cầu HS đọc toàn bài. Hỏi Tìm câu thơ em thích nhất? Vì sao? Cho HS nêu ý thích bất kì khổ thơ nào và nêu lý do. Gv nhận xét. Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha của bạn nhỏ như thế nào? GV đọc bài thơ. Hướng dẫn HS đọc bài thơ với giọng tình cảm, nhẹ nhàng thiết tha.. Thi đọc lại cả bài. Học thuộc lòng bài thơ: theo các hình thức: Từng tốp nối tiếp đọc 4 khổ thơ. Một vài HS thi đọc thuộc cả bài… GV nhận xét Yêu cầu cả lớp về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. 3 hs đọc – TLCH. HS nhận xét? Giở vở viết đầu bài TV HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. HS đọc Lớp đồng thanh. HS đọc thầm bài. Cha làm nghề xây dựng cầu – có thể là kĩ sư hoặc là một công nhân. Cầu Hàm Rồng, bắc qua sông Mã Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió như giúp sáo sang sông. Bạn nghĩ đến lá tre, như chiếc cầu giúp kiến qua ngòi. Bạn nghĩ đến chiếc cầu tre sang nhà bà ngoại êm như võng trên sông ru người qua lại. Bạn nghĩ đến chiếc cầu ao mẹ thường đãi đỗ …Chiếc cầu trong tấm ảnh – cầu Hàm Rồng. Vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên. HS nhận xét. Bạn nhỏ yêu cha và tự hào về cha. Chính vì vậy nên bạn nhỏ rất yêu cái cầu do cha mình làm ra. HS đọc HSTL Cho 2 HS. HS đọc thuộc từng khổ thơ với các hình thức. Cho 4 HS đọc. HS nhận xét. 4/ Rút kinh nghiệm bổ sung:

File đính kèm:

  • docgiao an TLV 22.doc
Giáo án liên quan