Giáo án Tập làm văn 7 - Luyện tập tập làm dàn ý

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

 +Củng cố, khắc sâu kiến thức về văn bản, tiếng việt, tập làm văn.

 +Mở rộng nâng cao kiến thức cần học.

 +Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, viết đoạn văn, kể chuyện của học sinh.

B. Chuẩn bị:

- GV: soạn bài, SGK, bảng phụ

- HS: SGK, soạn bài

C. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức lớp :

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập làm văn 7 - Luyện tập tập làm dàn ý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
s Tuần 1 LUYỆN TẬP TẬP LÀM DÀN Ý A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: +Củng cố, khắc sâu kiến thức về văn bản, tiếng việt, tập làm văn. +Mở rộng nâng cao kiến thức cần học. +Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, viết đoạn văn, kể chuyện của học sinh. B. Chuẩn bị: - GV: soạn bài, SGK, bảng phụ - HS: SGK, soạn bài C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs Néi dung kiÕn thøc * Hoạt động 1: Khởi động. - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Bài mới. - Ổn định trật tự, kiểm tra sỉ số. - Giới thiệu bài mới. - Ghi tựa lên bảng. - Lớp trưởng báo cáo. - Nghe. - Ghi tựa vào tập. Luyện tập 1. Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “bọc trăm trứng” là ý? a) Giải thích sự ra đời dân tộc Việt. b) Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang. c) Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc. d) Mọi người phải yêu thương nhau như anh em một nhà. 2. Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời vua Hùng dựng nước? a) Chống giặc ngoại xâm. b) Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên. c) Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa. d) Giữ gìn ngôi vua. 3. Tại sao khẳng định câu ca dao sau là văn bản? a) Hình thức câu chữ rõ. b) Nội dung thông báo đầy đủ. c) Hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh. d) Được in trong sách. “Gió mùa thu năm canh” - Yêu cầu HS kể diễn cảm truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” và “Bánh chưng bánh giầy”. - Hướng dẫn HS cách kể chuyện (kể đúng cốt truyện, dùng lời văn cá nhân để kể). - Gọi 1-2 HS kể hoặc 3-4 HS kể mỗi người một đoạn. - Nhận xét cách kể của HS. 4. Lập danh sách các từ và các tiếng trong khẩu hiệu: “Sống, chiến đấu, lao động, học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại”. -Gọi HS lên bảng làm. -Gọi HS khác nhận xét. -Nhận xét. 5. Hãy phân loại các từ có trong khẩu hiệu trên. -Gọi HS trình bày riêng cách làm. -Gọi HS khác nhận xét. -Nhận xét bài làm của HS. 6. Tìm các từ láy miêu tả tiếng mưa rơi. -Chia lớp làm 2 nhóm giải bài tập (trò chơi tiếp sức). -Nhận xét. 7. Viết một đoạn văn ngắn (3-5 câu) tả cảnh buổi sáng ở sân trường em có sử dụng từ ghép và từ láy. -Yêu cầu cá nhân làm. -Gọi HS trình bày miệng. -Nhận xét. - Cá nhân trả lời. Câu d: Mọi người phải yêu thương nhau như anh em một nhà. - Cá nhân trả lời. Câu c: Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa. - Cá nhân trả lời. Câu c: Hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh. - Cá nhân đại diện cho tổ kể chuyện trước lớp. - Nghe. - Tiến hành kể chuyện. - Nghe-Ghi nhận. -Cá nhân: +Tiếng: Sống, chiến, đấu, lao, động, học, tập, theo, gương, Bác, Hồ, vĩ, đại. +Từ: Sống, chiến đấu, lao động, học tập, theo, gương, Bác Hồ, vĩ đại. -Nghe-Ghi bài. -Cá nhân trình bày. +Từ đơn: Sống, theo, gương. +Từ ghép: Chiến đấu, lao động, học tập, Bác Hồ, vĩ đại. -Nhận xét. -Nghe-Ghi nhận. -Cá nhân đại diện lần lượt trình bày: Lộp độp, rì rào, ào ào, tí tách -Nghe-Ghi nhận. -Cá nhân viết đoạn văn (3-5 câu). -Cá nhân trình bày. -Nghe-Ghi nhận. Hoạt động 2: Luyện tập 1. Câu d: Mọi người phải yêu thương nhau như anh em một nhà. 2. Câu c: Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa. 3. Câu c: Hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh. - Kể chuyện diễn cảm. 4. Lập danh sách: -Tiếng: Sống, chiến, đấu, lao, động, học, tập, theo, gương, Bác, Hồ, vĩ, đại. -Từ: Sống, chiến đấu, lao động, học tập, theo, gương, Bác Hồ, vĩ đại, 5.Phân loại: Từ đơn: Sống, theo, gương. Từ ghép: Chiến đấu, lao động, học tập, Bác Hồ, vĩ đại. 6.Từ láy miêu tả tiếng mưa rơi: -Ào ào. -Lộp độp. -Rào rào. -Tí tách. 7-Viết đoạn văn ngắn tả cảnh sân trường em vào buổi sáng có sử dụng từ ghép và từ láy. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học. - Về nhà: + Xem lại các bài tập đã giải + Chuẩn bị bài Tuần 2. Nghe - Ghi nhận và thực hiện.

File đính kèm:

  • docBoi kha nang kem van 6.doc
Giáo án liên quan