Giáo án Tập làm văn 5 - Tuần 1 đến tuần 33

I.Mục tiêu :

 - HS nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết luận.

 - Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.

II. Chuẩn bị :

Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài “ Nắng trưa”; cấu tạo 3 phần của một bài văn tả cảnh.

III. Hoạt động chính của tiết dạy :

 

doc99 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập làm văn 5 - Tuần 1 đến tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 2. Đồ dùng dạy học 3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu TT Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học 2. HD HS làm bài - Gọi HS đọc đề bài và gợi ý của tiết viết bài cũ tả con vật - 2 HS đọc - GV lưu ý HS: Có thể dừng lại ĐV tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết và tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết bài văn miêu tả một con vật khác với con vật các em đã tả hoạt động hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước - Lắng nghe 3. Làm bài - HS thực hành làm bài 4. Củng cố – dặn dò - Thu bài - Nhận xét giờ học Kế HOạCH BàI GIảNG - TUầN: 31 Môn: Tập làm văn Bài: Ôn tập về tả cảnh Tiết số: 61 1. Mục tiêu - Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kỳ I, trình bày được dàn ý của một trong những bài văn tập làm văn đó. - Đọc một bài văn tả cảnh biết phân tích trình tự miêu tảu của bài văn, nghệ thuật quan sát, chọn lọc chi tiết, thái độ của ngừơi tả. 2. Đồ dùng dạy học Tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bức vẽ tả cảnh đã học. 3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu TT Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 - Liệt kê bức vẽ tả cảnh đã học - Lập dàn ý - Gọi HS đọc yêu cầu bức tranh Lưu ý HS chú ý 2 yêu cầu của BT + Liệt kê những bức vẽ tả cảnh đã học trong các tiết tập đọc, LTVC, TLV từ tuần 1->11 + Lập chú ý vắn tắt cho 1 trong các bức vẽ đó 1 HS đọc - Lắng nghe - GV dán bảng tờ phiếu để HS trình bày theo mẫu Lưu ý HS không HS không liệt kê những tuần có nội dung viết bài KT tả cảnh - Dựa vào bảng liệt kê, yêu cầu HS viết nhanh dành ý của một trong các bài văn đã học -> Nhận xét - 1/2 lớp liệt kê các bài từ tuần 1->5, 1/2 lớp còn lại liệt kê các bài từ tuần 6->11 (làm bài vào vở) - HS tự chọn viết nhanh dàn ý một bài - HS trình bày miệng dàn ý 1 bài văn-> nhận xét Bài tập 2 Đọc bài “Bủôi sáng ở thành phố HCM” Trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc NP 2 HS tiếp nối đọc + HS1: Đọc lệnh và bài văn + HS2: Đọc câu hỏi - Gọi HS trả lời từng câu hỏi - Cả lớp đọc thầm, đọc lướt bài văn, suy nghĩ trả lời cá nhân -> Nhận xét -> Nhận xét, chốt ý lời giải đúng 3. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học Kế HOạCH BàI GIảNG - TUầN: 31 Môn: Tập làm văn Bài: Ôn tạp về tả cảnh Tiết số: 62 1. Mục tiêu - Ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh - Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh, trình bày rõ ràng mạch lạc, tự nhiên. 2. Đồ dùng dạy học 3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu TT Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã học hoặc đã viết trong HKI (BT1 tiết tập làm văn trước) -> Nhận xét, đặc điểm - 1 HS đọc -> Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn HS luyện tập - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học Bài tập 1 - Gọi HS đọc nội dung bài tập 1 HS đọc * Chọn đề bài - GV kiểm tra học sinh đã chuẩn bị như thế nào cho tiết học (chọn cảnh để quan sát, lập dàn ý ) - Mời HS nói đề bài các em chọn 2-3 HS trả lời * Lập dàn ý - Gọi HS đọc gợi ý 1,2 SGK - 1 HS đọc - Lưu ý HS: Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý SGK song các ý phải là ý của các em, thể hiện sự quan sát riêng - Lắng nghe - Yêu cầu HS viết dàn ý - Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn - Phát bút, giấy khổ to cho 4 HS -> Nhận xét - 4 HS làm bài vào giấy rồi dán lên bảng trình bày-> nhận xét 3. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về sửa lại Kế HOạCH BàI GIảNG - TUầN: 32 Môn: Tập làm văn Bài: Tả cảnh (Kiểm tra viết) Tiết số: 63 1. Mục tiêu HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những nét riêng: Dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu nói hình ảnh, con người. 2. Đồ dùng dạy học 3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu TT Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học 2. Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS đọc đề 1 HS đọc - GV lưu ý HS + Nên viết theo đề bài cũ - Lắng nghe + Dàn ý đã lập tuy nhiên nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết trước. + Dù viết theo đề bài cũ các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa. Sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn 3. Làm bài HS làm bài 4. Củng cố dặn dò - Thu bài - Nhận xét giờ học Kế HOạCH BàI GIảNG - TUầN: 33 Môn: Tập làm văn Bài: Ôn tập về tả người Tiết số: 65 1. Mục tiêu - Ôn tập, củng cố kỹ năng lập dàn ý cho một bài văn tả người - Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người. 2. Đồ dùng dạy học Bút dạ, giấy khổ to 3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu TT Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 Chọn đề bài - Gọi HS đọc nội dung bức tranh 1 - GV phân tích từng đề, gạch chân dưới từ quan hệ - Gọi HS nói đề bài các câu chọn 1 HS đọc - HS phân tích cùng GV 5-7 HS nối tiếp TL Lập dàn ý - Gọi HS đọc gợi ý1-2 SGK 1 HS đọc Cả lớp theodõi - Lưu ý HS: Dàn ý bài văn tả người cần xây dựng theo gợi ý GSK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng của mỗi em, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để, tả ngừơi đó Lắng nghe - Yêu cầu HS lập dàn ý - Phát giấy, bút cho 3 HS Nhận xét - Dựa theo gợi ý 1. HS viết nhanh dàn ý 3 HS làm vào giấy và dán bảng, trình bày Nhận xét Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài văn - 1 HS đọc Trình bày miệng dàn ý - Yêu cầu HS trình bày miệng dàn ý. Lưu ý HS vẫn nói theo dàn ý đã lập, nói gãy gọn diễn đạt thành văn Nhận xét - Dựa vào dàn ý đã lập từng em trình bày miệng bài văn tả người trong nhóm - Đại diện trình bày -> Nhận xét 3. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học Dặn HS viết dàn ý chưa đạt viết lại Kế HOạCH BàI GIảNG - TUầN: 33 Môn: Tập làm văn Bài: On tập Tiết số: 66 1. Mục tiêu - Ôn tập, củng cố kỹ năng lập dàn ý cho một bài văn viết thư kết hợp với kể chuyện - Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn 2. Đồ dùng dạy học Dàn bài của học sinh Bút dạ, giấy khổ to 3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu TT Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học nghe & ghi vở 2. Hướng dẫn HS luyện tập Chọn đối tượng Lưu ý : cách hư cấu( có thể chính người thân đó vẫn đang sống cùng nhà với mình song HS được quyền hư cấu như người thân đó đang đi công tác xa.) - Gọi HS nêu cách hiểu nghĩa của từ “ người thân” -Đề y/cầu gì? - GV phân tích từ, gạch chân dưới từ chỉ ý trọng tâm - Gọi HS nói đối tượng dự định chọn 2 HS : T/lời 2 HS : đọc đề bài - HS phân tích cùng GV 5-7 HS nối tiếp TL Lập dàn ý - Gọi HS đọc gợi ý1-2 SGK 1 HS đọc Cả lớp theodõi - Lưu ý HS: Dàn ý bài văn tả cần xây dựng theo gợi ý GSK song các ý cụ thể phải thể hiện sự chuẩn bị riêng của mỗi em, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để dùng từ khi xưng hô cho phù hợp với đối tượng; t/cảm Đ/với người nhận thư Lắng nghe - Yêu cầu HS lập dàn ý - Phát giấy, bút cho 3 HS Nhận xét - Dựa theo gợi ý 1. HS viết nhanh dàn ý 3 HS làm vào giấy và dán bảng, trình bày Nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu bài văn - 1 HS đọc Trình bày miệng dàn ý Chú ý: cần HD HS khi nhận xét phải bám sát vào Y/cầu của đề bài & cần nêu kĩ hơn về mặt có sự tiến bộ của bản thân - Yêu cầu HS trình bày miệng dàn ý. Lưu ý HS vẫn nói theo dàn ý đã lập, nói gãy gọn diễn đạt thành văn Nhận xét ( Nhắc HS hứa trong phạm vi & khả năng có thể cố gắng thực hiện được) VD: cố gắng trở thành HS giỏi trong khi đang là HS yếu kém nhất lớp - Dựa vào dàn ý đã lập từng em trình bày miệng bài văn tả - Đại diện trình bày -> Nhận xét 3. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học Dặn HS viết dàn ý chưa đạt viết lại Kế HOạCH BàI GIảNG - TUầN: Môn: Tập làm văn Bài : Trả bài văn Tiết số: I. Mục tiêu : - HS nắm được YC của bài văn - Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn. II. Chuẩn bị : Phấn màu III. Hoạt động chính của tiết dạy : Thời gian Nội dung kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận xét chung: a. Nhận xét KQ bài làm của HS: (Về YC đề, về bố cục, nội dung, câu từ) b. Thống kê điểm –Trả bài: Nêu dàn ý của một bài văn - Nêu MĐ, YC của giờ học. - Gọi HS đọc đề bài, GV chép lên bảng. - HD HS xác định YC của đề. Gạch chân từ quan trọng. - GV nêu cụ thể bài HS: + Những ưu điểm chính: + Khuyết điểm, hạn chế: - Thống kê điểm: + Điểm 9: + Điểm 7-8: + Điểm 5-6: + Điểm dưới TB: - HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. HS đọc - TL cá nhân. - 1 HS nêu bố cục, 1 HS nêu dàn ý. - Lắng nghe. -Nghe. 3. Hướng dẫn HS chữa bài: a. Chữa lỗi chung: * Chính tả: * Từ – ý: * Câu: b. Chữa lỗi cá nhân: c. Đọc đoạn, bài văn hay: 4. Củng cố-Dặn dò: Trả bài. GV lần lượt đưa ra các lỗi, viết lên bảng. - YC HS xác định lỗi, tìm nguyên nhân và nêu cách sửa. GV nhận xét, HDHS tìm nhiều cách sửa. - YC HS đọc lời nhận xét, tự sửa lỗi. GV theo dõi, KT. Nhận xét cách sửa lỗi của 1 số HS. - GV đọc bài trong lớp hoặc sưu tầm. - Hướng dẫn HS thảo luận, tìm ra cái hay. - YC HS chọn đoạn viết chưa hay và viết lại. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS viết chưa đạt về viết lại. Chuẩn bị tiết sau. - 1 số HS chữa bảng, CL viết vào vở và cùng sửa lỗi. Nhận xét , bổ sung. - HS tự sửa. Đổi bài cho bạn để rà soát việc sửa lỗi. - 3 HS viết lỗi và cách sửa lên bảng. CL Nhận xét . - HS nghe. - TL nhóm, TL. - Cá nhân chọn , viết lại và đọc. - Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docGA TLV 5 CN.doc