I. Mục tiêu :
- đọc với giọng vui, hồn nhiên:Bước đầu biết đọc diễn cảm trong bài văn.
- HiểuND câu chuyện : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ(TL được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ nội dung bài đọc
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ : HS đọc bài tập đọc “ Chú Đất Nung”.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài:
16 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc - Tuần 15: Cánh diều tuổi thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh về nhà tiếp tục kể chuyện cho người thân.
Chuẩn bị: Kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn.
Thứ năm, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I.Mục tiêu:
- Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài-thân bài-kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả trình tự miêu tả.
- Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẻ của lời kể với lời tả(BT1).
- Luyện tập dàn ý một bài văn miêu tả (tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay BT2)
II.Hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là văn miêu tả? Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật?
- 1 HS đọc mở bài và kết bài của bài tả cái trống.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Học đọc kĩ yêu cầu của bài tập 1.
- Đọc thầm bài: “chiếc xe đạp của chú Tư” suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.
a.Các phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài “chiếc xe đạp của chú Tư”
+ Mở bài: (Trong làng tôi .chiếc xe đạp của chú): Giới thiệu chiếc xe đạp (đồ vật được tả). (Mở bài trực tiếp).
+ Thân bài: (ở xóm vườnnó đá đó): Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp.
+ Kết bài: (Câu cuối: Đám con nít cười rộxe của mình): nêu kết thúc của bài (niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe) (Kết bài tự nhiên).
b.ở phần thân bài, chiếc xe được miêu tả theo trình tự:
+ Tả bao quát chiếc xe: xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng.
+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật: xe mặc vàng
c.Tác giả quan sát chiếc xe bằng giác quan nào?(Bằng mắt nhìn: xe màu vàng, hai cái vành áng bóng, giữa tay cầm là hai con bướm bằng thiếc.Bằng tai: Khi ngừng đạp, xe ro ro kêu thật êm tai.)
d.Những lời kể xen lẫn lời tả trong bài: “Chú gắnxe của mình”
- Lời kể xen lẫn miêu tả nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp: Chú yêu quý chiếc xe và hãnh diện vì nó.
Bài 2: HS đọc đề và tự làm bài. Giáo viên hướng dẫnnhững em còn non.
Mở bài: Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp: (Là chiếc áo gì )
b.Thân bài: + Tả bao quát chiếc áo (dáng, kiểu, rộng, hẹp, màu)
+ Tả từng bộ phận.
c. Kết bài: Tình cảm của em đối với chiếc áo.
3.Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí
I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Làm thí nghiệm đẻ nhận biết ở quanh mọi vật và mọi chổ rỗng trong các vật đều có không khí.
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật.
Bước 1: - Chia nhóm 2.
- HS đọc kĩ mục thực hành:
Bước 2: Học sinh làm thí nghiệm:
- 1-2 bạn ra hành lang chạy sao cho túi căng (như hình 1) rồi buộc lại.
? Lấy kim đâm thủng và để ngón tay lên đó xem có cảm giác gì?
Bước 3: Trình bày kết quả thí nghiệm.
Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chổ rỗng của mọi vật.
Bước 1: Chia nhóm: nhóm 4
Bước 2: Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
- Cả nhóm cùng thảo luận đăt ra câu hỏi :
? Có đúng là trong chai rỗng này không chứa gì?
? Trong những chổ nhỏ li ti của miếng bọt biển (hoặc các vật thay thế như đã nêu ở
mục đồ dùng) không chứa gì?
- Làm thí nghiệm.
Bước 3: Trình bày
- Giáo viên kết luận chung cả hai hoạt động: xung quanh mọi vật và mọi chổ rỗng
bên trong vật đều có không khí.
Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí.
HS thảo luận N2 – sau đó các nhóm trả lời:
? Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
? Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những
chổ rỗng của mọi vật?
*Giáo viên kết luận - HS nhắc lại nội dung bài học( SGK).
3.Nhận xét giờ học- dặn dò:
Dặn học sinh vận dụng những thí nghiệm để chơi trò chơi.
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Thực hiện phép chia số có 3, 4 chữ số cho số có hai chữ số.(chia hết ,chia có dư)
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính và tính 1855: 35
B. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a. 855 45 b. 9009 33
45 19 66 273
405 240
405 231
0 99
99
0
579 36 9276 39
36 16 78 237
219 147
216 117
3 306
273
33
Bài 2:b/ Tính giá trị của biểu thức:
b. 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123
= 46980
601759 – 1988 : 14 = 601759 – 142
= 601617
Gv chấm bài cho HS.
Gọi HS lên bảng chữa bài. GV nhận xét thống nhất bài làm.
c / Cũng cố ,dặn dò:Hoàn thành bài tập vào vở theo lời giả đúng.
Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm được phép lịch sự khi hỏi người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi) tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khácND ghi nhớ.
- NHận biết được quan hệ giữa các nhân vật qua lời đối đáp(BT1 ,2mụcIII).
II.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 em làm bài tập 1, 2 (tiết Mở rộng vốn từ: đồ chơi, trò chơi).
- Gọi 1 em làm bài tập 3.
2.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu cần đạt của tiết học.
b.Phát triển bài :
PhầnI. Nhận xét:
Bài 1: Cho học sinh tự làm, suy nghĩ và tự làm bài.
+ Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
+ Từ ngữ thể hiện thái độ: Lời gọi: Mẹ ơi.
Bài 2: HS tự đọc bài, thảo luận nhóm để đặt câu đúng.
a.Với cô giáo (thầy giáo).
Ví dụ: Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ ?
Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất ạ ?
Thưa cô, cô có thích ca sĩ Mĩ Linh không ạ ?
Thưa thầy , những lúc nhàn rỗi , thầy thường thích xem phim hay đọc báo ạ ?
b.Với bạn bè:
Ví dụ: Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không?
Bạn có thích trò chơi điện tử không?
Bạn có thích thả diều không?
Bạn thích xem phin hơn hay nghe nhạc hơn ?
Bài 3: HS tự đọc đề thảo luận lớp:
- Để giữ phép lịch sự cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.
VD : Thưa cô , sao lúc nào cô cũng mặc chiếc áo xanh này ạ ? /Sao bạn cứ đeo mãi chiếc cặp rách này thế nhỉ ?
PhầnII. Ghi nhớ: Cho học sinh đọc 4-5 lần.
PhầnIII: Luyện tập:
Bài tập 1: Cho học sinh làm vào vở và chữa bài.
Đoạn a.+ Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy- trò.
+ Thầy Rỏ-nê hỏi Lu-i rất trìu mến, ân cần chứng tỏ thầy rất yêu học sinh.
+ Lu-i-Paxtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo.
Đoạn b.+ Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch: Tên sỹ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước bị bắt.
+ Tên sỹ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc xược, hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày.
+ Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu cắm ghét, khinh bỉ tên xâm lược.
Bài 2; HS làm bài tập vào vở.
- Câu hỏi: Các em tự hỏi: là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn sàng giúp đỡ cụ già của các bạn.
3:Củng cố- dặn dò: HS nêu nội dung cần ghi nhớ của bài học.
GV nhận xét giờ học.
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Sử dụng 1số dụng cụ,vật liệu cắt ,khâu thêu để toạ thành sảnphẩm đơn giản.có thể chỉ vbận dụng 2trong 3 kĩ năng đã học.
_Không bắt buộc HS nam thêu.
_Với HS khéo tay;Vận dụng kiến thức kĩ năng cắt ,khâu thêu để làm được đồ dùng đơn giản phù hợp với HS.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng dạy học kỹ thuật, mẫu khâu, thêu đã học.
III. Hoạt động dạy học:
1. GV tổ chức cho HS ôn tập các bài đã học trong chương I:
- HS nhắc lại các loại mũi khâu thêu đã học.
- Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép bằng hai mép vải bằng mũi khâu thường
- GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cách khâu, thêu đã học.
2. GV cho HS quan sát nhận xét một số mẫu có sẵn: Túi rút
3. HS tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn.
4. GV nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2008
Tập làm văn
Quan sát đồ vật
I.Mục tiêu:
- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ); phát hiện được những đặc điểm riêng biệt đồ vật đó với những đồ vật khác.
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc.-Mục III
II.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh đọc dàn ý của bài văn tả chiếc áo em mặc đến lớp.
- 2 học sinh đọc bài văn đã hoàn chỉnh.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Phần nhận xét:
Bài 1: - HS tự đọc bài và làm bài (Đọc các gợi ý a, b, c d).
- HS trong tổ giới thiệu với bạn bè về đồ chơi của mình.
- HS nối tiếp nhau trình bày kết quả quan sát của mình.
Bài 2: ?Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lý-từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay
+ Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác, nhất là những đồ cùng loại.
c.Phần ghi nhớ: cho HS nhắc lại nhiều lầnghi nhớ ( SGK)
d.Phần luyện tập:HS lần lượt nêu yêu cầu của bài.GV hướng dẫn HS làm vào vở.
- HS làm vào vở bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc dàn ý trước lớp để cô và cả lớp góp ý, bổ sung.
Mở bài: Giới thiệu gấu bông. Đồ chơi em thích nhất.
Thân bài: * Hính dáng:
- Gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng.
- Bộ lông: Màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mồm, gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác những con gấu khác.
- Hai mắt: Đen nháy, trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh.
- Mũi: Màu đỏ nâu, nhỏ, trông như chiếc cúc áo đính trên mõm.
- Trên cổ: Thắt một chiếc nơ đỏ làm nó thật là bảnh.
- Trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu: Có một bông hoa giấy màu trắng làm nó thật đáng yêu.
Kết luận: Em rất yêu gấu bông. Ôm gấu bông như một cục bông lớn em thấy rất dễ chịu.
3.Củng cố- dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học. Ghi nhớ cách lập dàn bài.
Toán
Chia cho số có hai chữ số (tiếp)
I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kỷ năng:
Thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có hai chữ số.(chia hết ,chia có dư)
II.Hoạt động dạy học.
A/bài cũ
GV chấm VBt cho 3 em, 2 em lên bảng làm lại BT1
_Nhận xét ,ghi điểm
B/Bài mới:
1/ GTB
2/ tìm hiểu bài
Bài 1: Cho HS lên làm vào bảng phụ cả lớp làm vào vở: Đặt tính và tính.
- GV chấm chữa 1 số bài.
GV nhận xét và đánh giá giờ học và dặn dò.
Âm nhạc
(GV chuyên trách dạy )
Hoạt đông tập thể
Sinh hoạt lớp
File đính kèm:
- tuan 15 a.doc