I - Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng đọc thành tiến, đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó.
-Biết nắt, ngỉ hơi ở các dấu chấm câu, giữa cac cụm từ.
-Hiểu được nghĩa các từ có trong bài.
-Học thuộc lòng được bài thơ
II - Chuẩn bị: Ghi sẵn bài thơ lên bảng
-Một quyển lịch có lõi
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 2 Tuần 2 - Trương Thị Liễu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI
Tuần 2 - Tiết 4
I - Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng đọc thành tiến, đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó.
-Biết nắt, ngỉ hơi ở các dấu chấm câu, giữa cac cụm từ.
-Hiểu được nghĩa các từ có trong bài.
-Học thuộc lòng được bài thơ
II - Chuẩn bị: Ghi sẵn bài thơ lên bảng
-Một quyển lịch có lõi
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: Tự thuật
B. Bài mới: Giới thiệu (Lịch)
a. Luyện đọc:
GV đọc mẫu bài thơ, nhắc nhở cách đọc bài thơ
-Yêu cầu học sinh đọc bài
-Yêu cầu học sinh nêu từ khó
Đọc từng khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ: tờ lịch, toả hương, ước mong
-Đọc từng khổ thơ trước lớp
-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh
b. Tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc khổ thơ 1
*Bạn nhỏ hỏi bố điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2,3,4
*Nói tiếp ý của mỗi khổ thơ sao cho thành câu.
-Cho HS thảo luận nhóm đôi
Trả lời câu hỏi số 2
-Gọi đại diện các nhóm trả lời
*Em cần làm gì để không phí thời gian ?
*Bài thơ muốn nói với em điều gì ?
c. Luyện đọc thuộc bài thơ
Cho HS đọc theo phương pháp xoá dần
3.Củng cố dặn dò:
-Tổ chức thi độc thuộc bài thơ
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò
-HS theo dõi
-Mỗi em đọc 1 đoạn thơ
-Đọc cá nhân + đồng thanh
Học sinh đọc - lớp theo dõi
-Đọc theo nhóm 4
-Đại diện nhóm 3, 5 đọc
-Đọc đồng thanh
-HS đọc
-Ngày hôm qua đâu rồi ?
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-Thảo luận nhóm
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
HS đọc thuộc bài thơ theo bàn, tổ, dãy
Tập đọc: PHẦN THƯỞNG
Tuần 2
I / Mục tiêu: Giúp học sinh
-Đọc trơn cả bài - Biết đọc ngắt, nghỉ hơi ở các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Hiểu nghĩa của các từ: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng.
-Hiểu ND của câu chuyện: Câu chuyện đế cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt(trả lời được các câu hỏi 1,2,4 (HS khá ,giỏi câu 3).
II/ Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài Tập đọc.
-Bảng phụ ghi câu dài – Câu khó.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: Ngày hôm qua đâu rồi ? (3HS)
B. Bài mới: Giới thiệu (Lịch)
Hoạt động 1: Luyện đọc:
-GV đọc mẫu – Tóm tắt nội dung.
◦Luyện đọc câu: Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc.
-Yêu cầu HS nêu từ khó.
-Hướng dẫn đọc câu khó.
◦Luyện đọc đoạn:
-Đọc kết hợp giải nghĩa các từ khó.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc đoạn 1
◦Câu chuyện này nói về ai?
◦Bạn ấy có đức tính gì?
◦Câu 1: Hãy kể những việc làm tốt của Na.
GV kết luận những điều tốt của Na.
-Gọi 2 HS đọc đoạn 2, 3.
Câu 2: Theo em, điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì?
Câu 3: Em có nghĩ rằng, Na xứng đáng nhận phần thưởng không? Vì sao?
Câu 4: Khi Na được nhận phần thưởng những ai vui mừng ?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
-Tổ chức thi đọc theo đoạn.
-Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp
◦Em học điều gì ở Na?
◦Em thấy việc các em đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na có tác dụng gì?
Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét chung - Dặn dò.
-HS theo dõi.
-Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau đến hết.
-HS nêu từ khó.
-Đọc từ khó cá nhân + ĐT
-HS đọc câu dài
◦Mỗi buổi sáng /... chơi/ các ... gì/ lắm// Đỏ ... mặt/ ... dậy/ ... bục//.
-3HS đọc
-Đọc + giải nghĩa từ khó.
bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng.
-Đọc nhóm 3 mỗi em 1 đoạn.
-2 nhóm đọc trước lớp.
-Đọc theo yêu cầu của GV
-Gọi HS đọc đoạn 1
-Một HS tên là Na.
-Tốt bụng hay giúp đỡ bạn bè
-Na sẵn sang giúp đỡ bạn, sẵn sang san sẻ những gì mình có cho bạn.
-Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì long tốt của Na đ/v mọi người.
-Na xứng đáng được thưởng, vì có tấm long tốt.
-Na, các bạn, cô giáo, mẹ vui mừng.
-Một số HS thi đọc
-Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người
-Biểu dương người tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.
Tập đọc: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
Ngày dạy: Tuần 2
I/ Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài - Biết ngắt nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Biết được lợi ích của mỗi người, vật, con vật.
- Nắm được ý nghĩa của bài: Mọi người, mọi vật đều làm việc.Làm việc mang lại niềm vui(TL được các CH SGK).
II/ Chuẩn bị:- Tranh minh hoạ bài tập đọc - Câu khó, câu dài
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: Phần thưởng (3HS)
B. Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động 1: Luyện đọc
-GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung
Luyện đọc câu:
Yêu cầu HS nêu từ khó.
Luyện đọc đoạn: Chia bài đọc 2 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu ... tưng bừng.
Đoạn 2: Phần còn lại –
Đọc câu dài: Con gà trống ... thức dậy.
Hướng dẫn đọc câu văn dài.
-Gọi 1 HS đọc đoạn 1 - Giải nghĩa các từ khó
-Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
Luyện đọc đoạn theo nhóm
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
-Gọi 1 HS đọc đoạn 1
Câu 1: Các vật và con vật xung quang ta làm những việc gì?
-Yêu cầu HS kể các con vật có ích mà em biết?
-Gọi HS đọc đoạn 2
Câu 2: Bé làm những việc gì?
Hằng ngày em làm những công việc gì?
Em có đồng ý với bé là làm việc thật là vui không?
-Câu 3: Đặt câu với từ rực rỡ, tưng bừng.
-Bài văn giúp em hiểu được điều gì?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
-Tổ chức thi đọc cả bài.
C.Củng cố, dặn dò:
-HS theo dõi.
-Mỗi HS đọc 4 câu đến hết.
-HS nêu từ khó, đọc cá nhân, đồng thanh
Con tú kêu…và câu cành đào nở hoa…
- 1 HS đọc + giải nghĩa từ.
sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
-1 HS đọc lớp theo dõi.
-Đọc theo nhóm 4.
Đại diện các nhóm đọc trước lớp.
-1HS đọc.
-Vật: đồng hồ báo thức. Cành đào nở hoa làm đẹp mùa xuân.
-Con vật: Gà trống đánh thức mọi người, tu hú, ..., chim,...
-HS nêu.
-1HS đọc
-Bé làm bài, ...
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS đặt câu nối tiếp
-Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ.
-Lễ khai giảng thật tưng bừng.
-ND bài.
-HS nêu.
-2 HS đọc lớp theo dõi, nhận xét.
Tập đọc:
MÍT LÀM THƠ
Ngày dạy: Tuần - Tiết
I - Mục tiêu:
-Đọc trơn toàn bài - Biết ngắt nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Hiểu được nghĩa của các từ mới.
-Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện.
II - Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ. Câu (dài bảng phụ) cần hướng dẫn đọc bảng phụ.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: Làm việc thật là vui (3HS)
B. Bài mới: Giới thiệu.
-GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung
+Đọc câu:
-Yêu cầu HS nêu từ khó.
+Hướng dẫn đọc câu dài: Ở ... Tí Hon/ nổi ... nhất/... Mít/ Người ta ... vậy/ ... gì?.
+Đọc đoạn: chia bài đọc 3 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu ... biết gì.
Đoạn 2: Tuy thế ... nghĩa chứ.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- Gọi 3 HS đọc + giỉa nghĩa các từ: nổi tiếng, thi sĩ, kỳ diệu.
+Đọc theo nhóm
-Yêu cầu HS đọc đồng thanh
3.Tìm hiểu bài:
Gọi HS đọc đoạn 1
Hỏi: Vì sao cậu bé có tên là Mít?
-Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
Dạo này, Mít có gì thay đổi?
Ai dạy Mít làm thơ?
Trước hết, Hoa Giấy dạy Mít điều gì?
Hai từ như thế nào được gọi là vần với nhau ?
Mít gieo vần như thế nào?
Vì sao gieo vần như thế rất buồn cười?
Hãy tìm tiếng có nghĩa trùng với tên em?
4. Luyện đọc lại:
-Tổ chức thi đọc theo lối phân vai (người dẫn truyện, Hoa Giấy, Mít).
GV nhận xét, tuyên dương.
5. Củng cố, dặn dò:
Em thấy nhân vậ Mít như thế nào?
-Nhận xét chung. -Dặn dò.
-HS theo dõi.
Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau cho đến hết bài.
-HS nêu. -Đọc từ khó.
-HS đọc câu dài.
-3 HS đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc theo nhóm 6.
- Đại diện các nhóm đọc trước lớp.
- Đọc đồng thanh cả bài.
-1 HS đọc.
- HS trả lời.
- 1HS đọc.
- Ham học hỏi.
-Thi sĩ Hoa Giấy.
-Hiểu thế nào là vần, thơ.
-Có vần cuối giống nhau.
- bé – phé.
-Vì tiếng phé không có nghĩa .
-HS tìm và nêu.
-3 HS đọc theo vai
HS nêu: ngốc, buồn cười, ngộ nghĩ.
Luyện Tiếng việt: Ôn LTVC và Tập làm văn tuần 1
-Gv cho HS ôn lại BT2: Tìm các từ chỉ đồ dung học tập, chỉ H/Đ của HS, chỉ tính nết của HS.
-Y/C HS đặt câu với mỗi từ: khai trường,cặp sách, cô giáo.
+Ngày khai trường năm nay thật là vui.
+Vào năm học mới, mẹ mua cho em chiếc cặp sách rất đẹp.
+Cô giáo của em còn rất trẻ và vui tính.
-GV gọi vài HS kể lại nội dung của 4 bức tranh thành một câu chuyện ngắn.(BT3/12)
-GV nhận xét, dặn dò.
Luyện Tiếng việt: Đọc và viết bài :Mít làm thơ
-Gv H/D HS luyện đọc : Đọc đúng, trôi chảy, biết ngắt ,nghỉ hơi ở những câu văn dài.
-Giúp HS hiểu ND: Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện qua ngôn ngữ và hành động ngộ nghĩnh của Mít.
-HS viết đúng chính tả đoạn: Từ đầu ….để học làm thơ.
-Gv chấm-chữa bài.HS khác tự đổi vở chấm.
-Nhận xét, dặn dò.
File đính kèm:
- Tuan 2a.doc