Giáo án Tập đọc 5 - Tiết 37: Người công dân số 1

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS hiểu được ND bài : thây được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu , cứu dân của Nguyễn Tất thành.

 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, phân biệt lời các nhân vật, đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu khiến,câu cảm, phù hợp với tính cách từng nhân vật.

3. Thái độ: - Khâm phục, kính trọng Bác Hồ kính yêu.

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Giấy khổ to.

+ HS: Bài soạn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc 5 - Tiết 37: Người công dân số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 5 tháng 01 năm 2009 TẬP ĐỌC: TIẾT 37 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được ND bài : thâùy được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu , cứu dân của Nguyễn Tất thành. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, phân biệt lời các nhân vật, đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu khiến,câu cảm, phù hợp với tính cách từng nhân vật. 3. Thái độ: - Khâm phục, kính trọng Bác Hồ kính yêu. II. CHUẨN BỊ: + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III . HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở HS - GV nhận xét nhác nhở. 1’ 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu : người công dân số 1. - Học sinh lắng nghe 30’ b/ Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp Phương pháp: Thực hành, giảng giải Y/C 1 HS đọc toàn bài. - Yêu cầu học sinh phân đoạn - Đoạn 1: “Từ đầu...vào Sài Gòn làm gì?” - Đoạn 2 : “ Tiếp theo ầi Gòn nỳa nữa” - Đoạn 3 : Còn lại - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - HS đọc nối tiếp. - Sửa lỗi đọc cho học sinh. Phắc tuya,Sa-xơ-lu Lô-ba,Phú Lãng Sa. - Lần lượt học sinh đọc từ câu Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải - GV nêu câu hỏi : - HS đọc đoạn 1 +Anh Lê giúp anh thành việc gì ? -..tìm việc làm ở Sài Gòn và anh đã tìm được việc làm cho anh Thành. Ÿ Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ ngữ - Giải nghĩa từ: Ngu Công - Học sinh đọc SGK - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1 - HS thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2 - Giáo viên hỏi: +Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? -Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhaukhông! -Vì anh với tôi chúng ta là công dân nướcViệt.. - Giải nghĩa: công dân Ÿ Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 - Học sinh tự nêu theo ý độc lập - Yêu cầu học sinh đọc ù đoạn 3 +câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó? -Gv chốt ý: Câu chuyện hai người không ăn nhập gì vứi nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau.Anh lê lo việc làm ăn, Anh Thành lo việc cứu nước cứu dân. - Anh Lê gặp Anh Thành để báo tin xin được việc làm cho anh Thành, Anh Thành lại không nói đến chuyện đó. - Anh Thành không trả lời câu hỏi của anh Lê: + Anh lê nói :Vậy anh vào Sài Gòn để làm gì? + Anh Thành đáp: Anh học trường anh là người nước nào? + Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao..? Sài Gòn này nữa. + Anh Thành đáp: Vid đèn dầu ta không sáng bằng đên hoa kì. - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3 - HS phát biểu * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2) - 2, 3 học sinh - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp - Nhận xét cách đọc - GV theo dõi , uốn nắn - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm _GV nhận xét - HS nhận xét cách đọc của bạn - GV yêu cầu HS rút nội dung bài văn - ND : Tâm trạng day dứt , trăn trở tìm đường cứu nước , cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. - Câu chuyện giúp em có suy nghĩ gì? - Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất - Học sinh đọc - GV yêu cầu HS rút nội dung bài văn - ND : Tâm trạng day dứt , trăn trở tìm đường cứu nước , cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. 1’ 4. Tổng kết - dặn dò: - Đọc diễn cảm lại bài - Chuẩn bị: “tiếp theo’ - Nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • doctap doc tiet 37 Nguoi cong dan so 1.doc
Giáo án liên quan