I. MỤC TIÊU
– HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
– HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó, biết sử dụng các ký hiệu
- Rèn cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.
* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b 0. Cho ví dụ?
Trả lời : Nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k. Ví dụ : 6 2 vì 6 = 2 . 3
7 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 7, Tiết 19-21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm bài ?1
a) Viết hai số chia hết cho 6, xét xem tổng của chúng có chia hết cho 6 không?
b) Viết hai số chia hết cho 7, xét xem tổng của chúng có chia hết cho 7 không?
GV: Cho HS lên bảng trình bày GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
GV: Qua các ví dụ trên bảng, các em có nhận xét gì?
GV: Giới thiệu ký hiệu “Þ”
GV: Nếu có a M m và b M m các em hãy suy ra được điều gì ?
GV : Em hãy xét xem
Hiệu : 72 - 15 ; 36 - 15 và
Tổng : 15 + 36 + 72 có chia hết cho 3 không?
GV: Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì ?
GV: Em hãy viết tổng quát của 2 nhận xét trên
GV: Khi viết tổng quát ta cần chú ý điều kiện gì ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất 2
GV : Cho HS làm ?2
a) Viết hai số trong đó có một số không chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 4, xét xem tổng của chúng có chia hết cho 4 không ?
b) Viết hai số trong đó có một số không chia hết cho 5, số còn lại chia hết cho 5. Xét xem tổng của chúng có chia hết cho 5 không ?
GV: Qua các ví dụ trên, các em có nhận xét gì ?
GV: Gọi HS viết dạng tổng quát tính chất 2
GV: Cho các hiệu :
(35 - 7) M 5 không? Vì sao?
(27 - 16) M 4 không? Vì sao?
GV: Tính chất 2 có đúng với một hiệu không ?
Hãy viết dạng tổng quát
GV: Cho ví dụ : Tổng
(14 + 6 + 12) M 3 không? Vì sao?
GV: Các em có nhận xét gì về tổng trên?
GV: Em hãy viết dạng tổng quát
GV: Trong một tổng nhiều số hạng có nhiều hơn một số hạng không chia hết cho a thì tổng có chia hết cho a không?
Hoạt động 4: Luyện tập
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
1.Nhắc lại về quan hệ chia hết
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ¹ 0 nếu có số tự nhiên k sao cho : a = b . k
Ký hiệu :
a chia hết cho b kí hiệu là : “ a M b”
a không chia hết cho b kí hiệu là : a M b
2. Tính chất 1
?1 Hướng dẫn
a) Hai số chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6
b) Hai số chia hết cho 7 thì tổng chia hết cho 7
* Nếu a M b và b M m thì (a + b) M m
a M m và b M m Þ (a + b) M m
Ký hiệu : “Þ” đọc là suy ra (hoặc kéo theo)
uChú ý : (SGK)
a) a M m và b M m
Þ (a - b) M m (a ³ b)
b) a M m ; b M m ; c M m
Þ (a + b + c) M m
3. Tính chất 2
?2 Hướng dẫn
7 M 4 và 8 M 4
Þ 7 + 8 = 15 M 4
16 M 5 và 25 M 5
Þ 16 + 25 M 5
Tổng quát :
a M m và b M m Þ (a + b) M m
uChú ý : (SGK)
a) a M m và b M m Þ (a - b) M m
a M m và b M m Þ (a - b) M m
b) a M m ; b M m ; c M m
Þ (a + b + c) M m
Vậy: Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.
a M m ; b M m ; c M m
Þ (a + b + c) M m
Bài tập
Không làm phép tính hãy giải thích vì sao tổng, hiệu sau đều chia hết cho 11.
a) 33 + 22 ; b) 88 - 55
c) 44 + 66 + 77
Giải
a) vì 33 M 11 và 22 M 11 Þ (33 + 22) M 11
b) Vì 88 M 11 và 55 M 11Þ (88 + 55) M 11
c) Vì 44 M 11 ; 66 M 11 ; 77 M 11 Þ (44 + 66 + 77) M 11
4. Củng cố :
– Hướng dẫn HS làm bài tập 82 SGK
– GV nhấn mạnh lại các tính chất.
5. Hướng dẫn
– Học thuộc hai tính chất
– Làm các bài tập : 83 ; 84 ; 85 ; 86 trang 35 - 36 SGK tiết sau luyện tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 7, Tiết: 20
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
– HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
– HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó, biết sử dụng các ký hiệu
- Rèn cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
- Rèn kỹ năng làm bài áp dụng tính chất vào bài toán cụ thể
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.
* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ:
Khi nào thì một tổng chia hết, chia không hết cho một số.Áp dụng làm bài tập 83 SGK.
Khi nào thì một hiệu hai số chia hết cho một số. Áp dụng làm bài tập 84 SGK.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài tập 87 SGK
GV yêu cầu hs đọc nội dung bài
HS đọc nội dung bài
GV hướng dẫn
Các số hạng đã biết của tổng có chia hết cho 2 không
Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 ta tìm được các giá trị của x
Bài tập 88 SGK
GV yêu cầu hs đọc nội dung bài
HS đọc nội dung bài
GV hướng dẫn
Dựa vào nội dung của đề bài ta tìm dạng tổng của số a
Áp dụng tính chất chia hết của một tổng ta trả lời được bài toán trên
Bài tập 88 SGK
GV yêu cầu hs đọc nội dung bài
HS đọc nội dung bài
GV hướng dẫn
Dưa vào tính chất ta có câu trả lời
GV cho học sinh đứng tại chổ trả lời
HS trả lời
Bài tập 87 SGK
Các giá trị của x là các số tự nhiên chẳn lớn hơn 0
Các giá trị của x là các số tự nhiên lẽ l
Bài tập 88 SGK
Ta có
a = 12.q + 8
Vậy a chia hết cho 4 mà không chia hết cho 6
Bài tập 88 SGK
đúng
Sai
Đúng
Đúng
4. Củng cố :
Hướng dẫn HS làm bài tập 90 SGK
GV nhấn mạnh lại các tính chất.
5. Hướng dẫn
Học thuộc hai tính chất
Xem trước nội dung bài 11 tiết sau học
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 07, Tiết: 21
§11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
I. MỤC TIÊU
– HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
– HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5.
– Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.
* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Cho tổng 186 + 42. Mỗi số hạng có chia hết cho 6 không ? Không làm phép cộng hãy cho biết : Tổng có chia hết cho 6 không ? Phát biểu tính chất 1
Vì : 186 M 6 và 42 M 6 Þ (186 + 42) M 6
HS2 : Cho tổng 186 + 42 + 15 không làm phép cộng, hãy cho biết : Tổng có chia hết cho 6 hay không ? Phát biểu tính chất 2
Vì 186 M 6 và 42 M 6 và 15 M 6 Þ 186 + 42 + 15 M 6
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Muốn biết số 186 có chia hết 6 hay không? ta phải đặt phép chia và xét số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, có thể không cần làm phép chia mà vẫn nhận biết được một số có hay không chia hết cho một số khác. Có những dấu hiệu để nhận ra điều đó. Trong bài này ta xét dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhận xét
GV: Tìm một vài ví dụ về số có chữ số tận cùng là 0.
GV: Xét xem số đó có chia hết cho 2, cho 5 không ? Vì sao ?
GV: Những số nào thì chia hết cho 2, cho5?
GV: Cho HS nêu nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 2
GV: Trong các số có một chữ số, số nào chia hết cho 2.
GV: Cho HS nhận xét số n = .
GV: Dấu sao có thể thay bởi chữ số nào khác? Vì sao?
GV: Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 2.
GV: Thay dấu * bởi những số nào thì n không chia hết cho 2?
GV: Vậy những số như thế nào thì không chia hết cho 2?
GV: Cho HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2
GV: Cho HS thực hiện ?1
GV: Cho HS lên bảng thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 5 :
GV: Trong các số có 1 chữ số, số nào chia hết cho 5
GV : Cho xét số : n =
GV: Thay dấu * bởi chữ số nào thì n M 5.
GV: Dấu * có thể thay thế bởi chữ số nào khác? Vì sao?
GV: Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 5.
GV: Thay dấu * bởi chữ số nào thì n không chia hết cho 5
GV: Vậy những số như thế nào thì không chia hết cho 5?
GV: Em nào phát biểu dấu hiệu M 5?
GV: Cho HS thực hiện ?2
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 4: Luyện tập
GV : Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5.
GV : Ghi tổng hợp kiến thức lên bảng :
n có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 Û n M 2
n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 Û n M 5
GV: Số vừa chia hết cho 2 và cho 5 thì có tính chất gì?
GV: Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5?
1. Nhận xét mở đầu
Ta thấy:
50 = 5.10 = 5.2.5chia hết cho 2, cho5
170 = 17.10 =17.2.5 chia hết cho 2, cho5
1160 = 116.10 =116.2.5 chia hết cho 2, cho5
Nhận xét : Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5
2. Dấu hiệu chia hết cho 2
Ví dụ : Xét số n = .
Ta viết : n = 430 + *
Vì 430 M 2. Để n M 2 Þ * = 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8
Kết luận 1 : (SGK).
Khi thay * bởi các số 1; 3; 5; 7; 9 thì tổng trên không chia hết cho 2
Kết luận 2 : (SGK)
Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2
?1 Hướng dẫn
328 ; 1234 chia hết cho 2
1437 ; 895 không chia hết cho 2.
3. Dấu hiệu chia hết cho 5
Ví dụ : Xét số n =
Ta viết : n = 430 + *
Vì 430 M 5. Để n M 5
Þ * = 0 ; 5
Kết luận 1 : (SGK)
Khi thay * bởi các số khác 0; 5 thì n không chia hết cho5
Kết luận 2 : (SGK)
?2 Hướng dẫn
Khi * = 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
Bài 92 trang 38 SGK
a) Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là : 234
b) Số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là : 1345
c) Chia hết cho cả 2 và 5 là 4620
d) Số không chia hết cho cả 2 và 5 là : 2141
a) 136 : 2 và 420 : 2 Þ (136 + 420) M 2
136 M 5 và 420 M 5 (136 + 20) M 5
b) 625 M 2 M và 450 M 2
Þ (625 - 450) M 2
625 M 5 và 450 M 5 Þ (625 - 450) M 5
4. Củng cố
– Khi nào thì một số chia hết cho 2? Khi nào thì một số chia hết cho 5? Khi nào chia hết cho cả 2 và 5?
– Hướng dẫn HS làm bài tập 90, 91 trang 38 SGK.
5. Hướng dẫn
– Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
– Giải các bài 93, 94, 95 trang 38 SGK
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt tuần 07, tiết 19, 20, 21
Ngay tháng năm 2013
File đính kèm:
- sh.docx