Giáo án Số học 6 - Tuần 5

I. MỤC TIÊU:

1). Kiến thức:

Học sinh phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

2). Kĩ năng:

HS biết viết gọn một tích cá thừa số bằng nhau bàng cách dùng luỹ thừa.

 

3). Thái độ:

Rèn tính thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo.

Yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.

- Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, làm bài tập về nhà.

 

doc10 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số 1. Bài 65 (SGK). a) 23 và 32 23 = 8 ; 32 = 9 8 < 9 hay 23 < 32 b) 24 và 42 24 = 16 ; 42 = 16 24 = 42. c) 25 và 52 25 = 32 ; 52 = 25 25 > 52 d) 210 = 1024 > 100 hay 210 > 100. Bài 66 (SGK). 11112 = 1234321 4). Củng cố: (1 phút) Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm. 5). Hướng dẫn về nhà: (2 phút) + Ôn tập quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. + Bài tập 90 đến 95 SBT. + Đọc trước bài chia hai luỹ thừa cùng cơ số. V. RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Tiết 13 (14/09/2013) Dương Văn Điệp Ngày soạn: 12 /09/ 2013 Ngày dạy: ......./...../....... Tuần 05- Tiết thứ: 14 Bài 8: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. MỤC TIÊU: 1). Kiến thức: Học sinh nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 (a 0). 2). Kĩ năng: Học sinh biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 3). Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu. - Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, làm bài tập về nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan, tư duy. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) + Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Nêu công thức tổng quát. + Bài tập 93 a, b SBT. a) b) 3. Bài mới: Đặt vấn đề: GV gọi 1 HS tính 10 : 2 = ? Nếu có phép tính a10 : a2 thì ta thực hiện như thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. (15 phút) Ví dụ GV: Nhắc lại kiến thức cũ: a . b = c (a, b 0) => a = c : b; b = c : a GV: Ghi ?1 trên bảng phụ và gọi HS lên bảng điền số vào ? Đề bài: a/ Ta đã biết Hãy suy ra: 57: 53 = ? ; 57 : 54 = ? b/ a4 . a5 = a9 Suy ra: a9 : a5 = ? ; a9 : a4 = ? HS: Dựa vào kiến thức cũ đã nhắc ở trên để điền số vào chỗ trống. GV: Viết a9: a4 = a5 ( = a9-4) ; a9 : a5 = a4 ( = a9-5) GV: Em hãy nhận xét cơ số của các lũy thừa trong phép chia a9: a4 với cơ số của thương vừa tìm được ? HS: Có cùng cơ số là a. GV: Hãy so sánh số mũ của các lũy thừa trong phép chia a9: a4 ? HS: Số mũ của số bị chia lớn hơn số mũ của số chia. GV: Hãy nhận xét số mũ của thương với số mũ của số bị chia và số chia? GV: Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia. GV: Phép chia được thực hiện khi nào? HS: Khi số chia khác 0. 1. Ví dụ [?1] 53. 54 = 57. Suy ra: 57: 53 = 54; 57 : 54 = 53 a4 . a5 = a9 . Suy ra: a9 : a5 = a4 ( = a9-5 ) a9 : a4 = a5 (= a9-4 ) ( Với a 0) Hoạt động 2. (12 phút) Tổng quát GV: Từ những nhận xét trên, với trường hợp m > n. Em hãy em hãy dự đoán xem am : an = ? HS: am : an = am – n (a0) GV: Trở lại đặt vấn đề ở trên: a10 : a2 = ? HS: a10 : a2 = a10 - 2 = a8 GV: Nhấn mạnh: - Giữ nguyên cơ số. - Trừ các số mũ (Chứ không phải chia các số mũ) ♦ Củng cố: Làm bài 67/30 SGK. GV: Ta đã xét trường hợp số mũ m > n. Vậy trong trường hợp số mũ m = n thì ta thực hiện như thế nào? Em hãy tính kết quả của phép chia sau 54 : 54 HS: 54 : 54 = 1 GV: Vì sao thương bằng 1 ? HS: Vì số bị chia bằng số chia. GV: Vậy am: am = ? (a0) HS: am: am = 1 GV: Ta có: am: am = am-m = a0 = 1 ; (a0) GV: Dẫn đến qui ước a0 = 1 Vậy công thức: am : an = am-n (a0) đúng cả trường hợp m > n và m = n Ta có tổng quát: am : an = am-n (a0 ; m n) GV: Cho HS đọc chú ý SGK và làm ?2. HS: Đọc chú ý trang 29 SGK và làm ?2 2. Tổng quát. am : an = a m - n ( a 0 , m n ) Bài 67 (SGK – T.30) a. a8 : 34 = 38-4 = 34 b. 108 :102 = 108-2 = 105 c. a6 : a = a5 (a ¹ 0) Qui ước : a0 = 1 (a 0 ) E Chú ý : (Sgk / 29) [?2] a. 712 : 74 = 712 – 4 = 73 b. x6 : x3 = x6 – 3 = x3 c. a4 : a4 = a4 – 4 = a0 = 1 Hoạt động 3. (8 phút) Chú ý. GV: Hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa như SGK. Lưu ý: 2. 103= 103 + 103. 4 . 102 = 102 + 102 + 102 + 102 GV: Tương tự cho HS viết 7. 10 và 5. 100 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm ?3. HS: Thảo luận nhóm GV: Kiểm tra đánh giá. 3. Chú ý. Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. Ví dụ: 2475 = 2.103 + 4.102 + 7.10 + 5.100 [?3] 538 = 5 . 102 + 3 . 10 + 8 = a.103 + b.102 + c.10 + d.100 4). Củng cố: (4 phút) Treo bảng phụ : Tìm số tự nhiên n biết : a) 2n = 16 => n = ...... b) 4n = 64 => n = ...... c) 15n = 225 => n = ....... d) 3n = 81 => n = ....... - Làm bài tập 71/30 SGK. - HS: cn = 1 => c = 1 vì 1n = 1; cn = 0 => c = 0 vì 0n = 0 (n Î N*) 5). Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học kỹ bài, nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Làm các bài tập 68, 69, 70, 72 trang 30, 31 SGK V. RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Tiết 14 (14/09/2013) Dương Văn Điệp Ngày soạn: 12 /09/ 2013 Ngày dạy: ......./...../....... Tuần 05- Tiết thứ: 15 Bài 9: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I. MỤC TIÊU: 1). Kiến thức: Học sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính. 2). Kĩ năng: Biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. 3). Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác trong tính toán. Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu. - Học sinh: SGK, SBT, vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan, tư duy. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS: - Ph¸t biÓu quy t¾c chia 2 luü thõa cïng c¬ sè ? - TÝnh : 210 : 28; 85 : 84; 74 : 74 Trả lời: Ph¸t biÓu quy t¾c chia 2 luü thõa cïng c¬ sè . TÝnh: 210 : 28 = 22; 85 : 84 = 85-4 = 8; 74 : 74 = 1 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. ( 10 phút) Nhắc lại về biểu thức GV: Cho các ví dụ: 5 + 3 - 2 ; 12 : 6 . 2 ; 60 - (13 - 24 ) ; 4 2 Và giới thiệu biểu thức như SGK. GV: Cho số 4. Hỏi: Em hãy viết số 4 dưới dạng tổng, hiệu, tích của hai số tự nhiên ? HS: 4 = 4 + 0 = 4 – 0 = 4 . 1 GV: Giới thiệu một số cũng coi là một biểu thức => Chú ý mục a. GV: Từ biểu thức 60 - (13 - 24 ) Giới thiệu trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính => Chú ý mục b SGK. GV: Cho HS đọc chú ý SGK. HS: Đọc chú ý. 1. Nhắc lại về biểu thức Ví dụ : a/ 5 + 3 - 2 là các biểu thức b/ 12 : 6 . 2 c/ 60 - (13 - 24 ) d/ 4 2 ... E Chú ý: (SGK – 31). Hoạt động 2. (20 phút) Thứ tự thực hiện các biểu thức trong phép tính. GV: Em hãy nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đã học ở tiểu học đối với biểu thức không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc ? HS: Trả lời. GV: Ta xét trường hợp: a/ Đối với biểu thức không dấu ngoặc: GV: - Cho HS đọc ý 1 mục a. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày ví dụ ở SGK và nêu các bước thực hiện phép tính. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV. GV: Tương tự cho HS đọc ý 2 mục a, lên bảng trình bày ví dụ SGK và nêu các bước thực hiện. ♦ Củng cố: Làm ?1a b/ Đối với biểu thức có dấu ngoặc: GV: - Cho HS đọc nội dung SGK - Thảo luận nhóm làm ví dụ. - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV. GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm. ♦ Củng cố: Làm ?1b và ?2 SGK. GV: Cho HS hoạt động theo nhóm. HS: Thảo luận nhóm. GV: NX, kiểm tra bài làm các nhóm. GV: Cho HS đọc phần in đậm đóng khung. HS: Đọc phần đóng khung SGK. GV: Treo bảng phụ ghi đề bài: a/ 2. 52 = 102 b/ 62 : 4 . 3 = 62 Cho biết các câu trên kết quả thực hiện phép tính đúng hay sai ? Vì sao ? GV: Chỉ ra các sai lầm dễ mắc mà HS thường nhầm lẫn do không nắm qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính. 2. Thứ tự thực hiện các biểu thức trong phép tính. a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc. ( Sgk) Vd: a/ 48 - 31 + 80 = 16 + 8 = 24 b/ 4 . 32 – 5 . 6 = 4 .9 – 5 .6 = 6 [?1] a) 62 : 4. 3 + 2. 52 = 36 : 4.3 + 2. 25 = 9 + 2. 25 = 27 + 50 = 77 b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc (Sgk) Vd: 100 : {2 . [52 - (35 - 8 )]} =100 : {2. [52 - 27]} = 100 : {2 . 25} = 100 : 50 = 2 [?1] b. 2(5. 42 - 18) = 2(5. 16 - 18) = 2(80 - 18) = 2.62 = 124 [?2] a. (6x - 39) : 3 = 201 6x - 39 = 201.3 6x = 603 + 39 x = 642 : 6 x = 107 b. 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 3x = 125 - 23 3x = 102 x = 34 4). Củng cố: ( 4 phút) Làm bài tập: 73a, d ; 5 . 42 - 18 : 32 = 5 . 6 - 18 : 9 = 80 - 2 = 78 d) 80 – [130 – (12 - 4)2] = 80 - [130 – 82] = 88 – 66 = 22 Bài 75/32 SGK: Điền số thích hợp vào ô vuông a) 12 15 60 b) 5 15 11 5) Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học thuộc phần đóng khung . - Bài tập : 77, 78, 79, 80 /33 SGK . - Mang máy tính bỏ túi để học tiết sau. V. RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Tiết 15 (14/09/2013) Dương Văn Điệp

File đính kèm:

  • docSH 6-tuan 5.doc
Giáo án liên quan