I. Mục tiêu:
- Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Có khả năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều số .
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
II. Chuẩn bị.
- GV: Giáo án, thước kẻ .
- HS: Học bài, làm bài ở nhà.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra: - Phát biểu quy tắc nhân 2 phân số, viết dạng tổng quát?
- Tính: a) b)
6 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 28, Tiết 83-85, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/03/2014
Tuần 28, tiết 83: §10. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết và vận dụng được quy tắc nhân phân số.
- Có kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, thước kẻ ...
- HS: Học bài, làm bài ở nhà.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra: Em hãy nhắc lại cách nhân phân số đã được học ở tiểu học?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: Quy tắc
GV : Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số với tử và mẫu là các số tự nhiên.
Vận dụng : Tính : = ?.
HS : Khi nhân hai phân số với tử và mẫu là các số tự nhiên, ta lấy tử nhân với tử, mẫu nhân với mẫu.
GV : Nhận xét .
GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
a, ; b,
HS : nhận xét
GV : chốt lại
Quy tắc trên cúng đúng đối với tử và mẫu là các số nguyên.
Ví dụ : a,
b,
GV: Muốn nhân hai phân số với tử và mẫu các số nguyên ta làm thế nào ?.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và giới thiệu quy tắc:
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
Tính :
a, ; b,
HS : Hai học sinh lên bảng làm.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét.
Nhận xét .
Yêu cầu học sinh làm ?3.
Tính :
a, b, c,
HS : Ba học sinh lên bảng thực hiện.
GV : Yêu cầu học sinh nhận xét.
HS: Thực hiện.
HĐ 2: Nhận xét
GV : Tính :
a, (-2) . ; b,
HS :Thực hiện.
GV: Từ đó :
HS:
GV: Yêu cầu học sinh làm ?4.
Tính:
a, (-2). ; b, ; c,
HS : Hoạt động theo nhóm, đại diện trình bày.
HS : nhận xét
GV: chốt lại
1. Quy tắc.
Ví dụ 1: Tính:
=
?1.
a, ;
b,
Ví dụ:
a, .
b, .
* Quy tắc:
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
?2.
Tính :
a, .
.
?3.
Tính :
a,
b,
2. Nhận xét
Ví dụ:
a, (-2) . ;
b,
Vậy:
?4
a, (-2). ;
b, ;
c,
4. Củng cố
- HS: Làm bài tập 69 (SGK -36) theo nhóm và đại diện trình bày.
- HS: Các nhóm nhận xét chéo.
- GV: Nhận xét, chốt lại.
5. Hướng dẫn.
- Học thuộc quy tắc và nhận xét.
- Làm các bài tập: 70, 71, 72 (SGK -37)
- Đọc trước bài “ Tính chất cơ bản của phép nhân phân số”.
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
Tuần 28, tiết 86: §11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Có khả năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều số .
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
II. Chuẩn bị.
- GV: Giáo án, thước kẻ ...
- HS: Học bài, làm bài ở nhà.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra: - Phát biểu quy tắc nhân 2 phân số, viết dạng tổng quát?
- Tính: a) b)
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: Các tính chất
?1.
GV : Phép nhân số nguyên có những tính chất cơ bản gì ?.
HS: Trả lời.
GV : Khẳng định :
Các tính chất của phép nhân phân số cũng tương tự với các tính chất của phép nhân số nguyên.
HS: Chú ý điền vào ?.
a, Tính chất giao hoán:
b,Tính chất kết hợp:
c, Nhân với số 1 :
d,Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
GV: Nhận xét .
HĐ 2: Áp dụng
GV : Cùng học sinh xét ví dụ :
Tính :
M =
?Tính như thế nào nhanh nhất ?
Ta có :
M =
HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
Hãy vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính giá trị các biểu thức sau :
A = ; B =
HS : Hoạt động theo nhóm.
GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
HS : nhận xét
GV: nhận xét, chốt lại.
1. Tính chất:
Các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
?1.
- Tính chất giao hoán.
- Tính chất kết hợp.
- Nhân với 1.
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Phép nhân phân số có nhưng tính chất sau:
a, Tính chất giao hoán:
b,Tính chất kết hợp:
c, Nhân với số 1 :
d,Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
2. Áp dụng :
Ví dụ:
Tính :
M =
Ta có :
?2
A = = ;
4. Củng cố.
- HS: Làm bài tập 73, 74 (SGK-39) và 2 HS lên bảng trình bày.
- HS: nhận xét.
- GV: nhận xét, chốt lại.
5. Hướng dẫn.
- Học thuộc các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vận dụng hợp lý vào bài tập.
- Làm các bài tập 75, 76, 77 (SGK -39).
- Tiết sau: Luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Tuần 28, tiết 85: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
- Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều số .
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
II. Chuẩn bị.
- GV: giáo án, thước kẻ ...
- HS: Học bài, làm bài ở nhà.
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
* Kiểm tra: - Nêu Các tính chất cơ bản của phép nhân phân số ?
- Tính nhanh: .
* Đặt vấn đề: Ở tiết trước chúng ta đã được học về tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Để củng cố các kiến thức vừa học được, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau làm một số bài tập.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: Chữa bài 76
GV: Áp dụng tính chất phân phối để tính giá trị của biểu thức B.
HS: Trả lời miệng.
GV: Tương tự em hãy nêu cách giải đối với biểu thức C.
HS: Em nhận thấy qua quan sát biểu thức thì phép tính ở ngoặc thứ 2 cho ta kết quả bằng 0.
HĐ 2: Chữa bài 79
GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi, thi ai tìm ra tên của nhà toán học nhanh nhất.
- Tổ chức chia làm 2 đội:
+ Đội I: Tổ 1, 2
+ Đội II: Tổ 3, 4.
Mỗi đội 12 em và 1 viên phấn. Lần lượt từng em tính và điền vào ô trống các chữ cái đúng với phân số tìm được. Đội nào làm đúng và nhanh hơn thì thắng cuộc.
GV: Chốt lại, giới thiệu tiểu sử
HĐ 3: Chữa bài 80
GV: Cho HS lên làm 3 câu a, b, d.
HS: Lên bảng trình bày và nêu các bước giải.
a) Áp dụng qui tắc nhân một số nguyên với một phân số.
b) Thực hiện phép nhân phân số rồi đến cộng phân số.
c) Thực hiện trong ngoặc trước, rồi đến phép nhân phân số.
HS: nhận xét
GV: chốt lại
HĐ 4: Chữa bài 83
HS: Đọc đề bài
Hỏi: Đầu bài cho biết gì? Yêu cầu gì?
HS: Tóm tắt
Hỏi: Làm thế nào để tính được quãng đường AB?
HS: Cần tính quãng đường AC và BC.
GV: Tại sao em làm như thế?
HS: Vì điểm C nằm giữa A, B nên ta có hệ thức AC + BC = AB.
GV: Quãng đường AC và BC được tính theo công thức nào?
HS: S = v . t
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm và gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Cho lớp nhận xét, đánh giá.
Bài 76 (39 - SGK)
Bµi 79: (SGK -40)
Đáp án: LƯƠNG THẾ VINH
Bµi 80: (SGK -40)
a)
b)
=
=
c)
=
=
Bµi 83: (SGK -41)
Giải:
Thời gian Việt đi quãng đường AB là: 7h30 – 6h50 = 40 phút
= giờ
Thời gian Nam đi quãng đường BC là: 7h30 – 7h10 = 20 phút.
= giờ.
Quãng đường BC dài:
12 . = 4 (km)
Quãng đường AB dài:
10 + 4 = 14 (km)
4. Củng cố
- (Củng cố sau mỗi bài tập).
5. Hướng dẫn.
- Nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
- Xem lại các bài tập đã chữa, làm bài tập 82; 83 (SGK-41) .
- Đọc trước bài: Phép chia phân số.
Ký duyệt tuần 28, tiết 83, 84, 85
Ngày tháng 03 năm 2014
5. Rút kinh nghiệm
……………………………………………
……………………………………………
File đính kèm:
- sh 6.docx