Giáo án Số học 6 - Tuần 25

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cũng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.

2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng rút gọn phân số.

3. Thái độ: HS ý thức áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán thực tế.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẳn bài tập 16/15.

2. HS: Kiến thức về phân số và phân số bằng nhau.

 

doc11 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õng phân số nào? * GV cho HS làm bài tập theo nhóm trong 5 phút: + Nhóm 1,2 bài 24 SGK/16. + Nhóm 3,4 bài 25 SGK/16. - GV yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày kết quả, cho nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét và chỉnh sửa. + Bài 24: Rút gọn phân số rồi áp dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau để tìm x,y. + Bài 25: Rút gọn phân số , rồi nhân tử và mẫu của phân số vừa rút gọn với 1,2,3,4, 5,6, 7 * GV treo bảng phụ bài tập 26 SGK/16. - GV: Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài? - GV: Ta có CD = . Vậy CD dài bao nhiêu đơn vị độ dài? - GV nhận xét và yêu cầu HS tính độ dài của EF, GH, IK tương tự. Vẽ các đoạn thẳng. - Gọi HS lên vẽ các đoạn thẳng vừa tính, các HS còn lại vẽ vào tập. HS thực hiện theo hướng dẫn: * HS quan sát: - HS thực hiện. - HS chú ý theo dõi. - HS chú ý sửa bài. * HS theo dõi. - HS đọc đề bài. - HS: Tử m có thể nhận -3; 0; 5 và mẫu n có thể nhận -3; 5. - HS: Lập được 6 phân số: - HS: Các phân số bằng nhau là: - HS lên bảng viết tập hợp B. * HS thảo luận nhóm. - HS đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét. - HS chú ý. - HS làm bài tiếp theo định nghĩa phân số bằng nhau - Rút gọn phân số * HS quan sát. - HS: Gồm 12 đơn vị độ dài. - HS: CD = (đơn vị độ dài) - HS: Lần lượt tính độ dài các đoạn thẳng CD, EF, GH, IK. - 04 HS lần lượt lên bảng vẽ hình. * Bài 22/Tr15/SGK. a) ; b) c) ; b) * Bài 23/Tr16/SGK. B = * Bài 24/Tr16/SGK. Tìm x, y biết * Bài 25/Tr16/SGK. - Ta có: - Vậy có 05 phân số bằng phân số mà tử và mẫu của các phân số đó là số có hai chữ số * Bài 26/Tr16/SGK. CD = (đơn vị độ dài) EF = (đơn vị độ dài) GH = (đơn vị độ dài) IK = (đơn vị độ dài) IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Củng cố: (10’) GV cho bài tập : Đố: Một HS đã rút gọn như sau: Đúng hay sai? - GV yêu cầu HS hãy rút gọn lại GV nhận xét. - HS đọc lại nội dung đề bài, xem xét cách rút gọn, trả lời. - HS lên bảng thực hiện. - HS chú ý. - Làm như vậy là sai vì đã rút gọn ở dạng tổng, phải thu gọn tử và mẫu, rồi chia cả tử và mẫu cho ước chung khác 1 của chúng 2. Dặn dò: (1’). - Ôn lại quy tắc rút gọn phân số. - Ôn lại cách quy đồng mẫu phân số ở tiểu học và cách tìm BCNN của hai hay nhiều số. - Xem lại các bài tập đã sửa và trình bày vào tập cẩn thận. - Đọc trước bài 5 “Quy đồng mẫu nhiều phân số” --------------------------------------------------------------------- Tên bài soạn : §5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ Ngày soạn : 24/01/2014 Tiết theo PPCT : 76 Tuần dạy : 25 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. 2. Kỹ năng: HS có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số không quá 3 chữ số). 3. Thái độ: HS có ý thức làm việc theo quy trình và thói quen thuộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Bảng phụ ghi sẵn ?1, ?2 ?3 a) và quy tắc SGK/11. 2. HS: Kiến thức về : Tính chất cơ bản của phân số , cách tìm BCNN và đọc tìm hiểu bài trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:5 phút GV: Ở tiết trước ta đã biết một ứng dụng của tính chất cơ bản của phân số là rút gọn phân số. Tiết này ta lại xét thêm một ứng dụng khác của tính chất cơ bản của phân số, đó là quy đồng mẫu nhiều phân số. GV: Ở Tiểu học, các em đã biết quy đồng mẫu các phân số. Vậy hãy quy đồng mẫu hai phân số ; theo cách ở Tiểu học. HS thực hiện. * * GV cho HS nhận xét. 3. Tiến trình bài học:(27’) Hoạt động 1: Hình thành khái niệm “Quy đồng mẫu hai phân số” (12’) a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại - gợi mở, vấn đáp, … b) Các bước của hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV chỉ vào bài làm và hỏi : Vậy quy đồng mẫu hai phân số là gì? - GV: Mẫu chung của các phân số quan hệ như thế nào với mẫu của các phân số ban đầu? GV : Tương tự như trên, hãy quy đồng mẫu hai phân số và . GV hướng dẫn: + Trước hết phải nhận xét các phân số cần quy đồng đã cĩ mẫu dương và tối giản chưa? + Tiếp theo tìm một bội chung của hai mẫu. - GV gọi 01 HS lên bảng quy đồng. - GV : Ở bài làm trên, ta lấy mẫu chung của 2 phân số là 40 và 40 cũng chính là BCNN của 5 và 8. Nếu ta lấy MC là các BC khác của 5 và 8 như: 80; 120 ; 160; ... thì có được không? Vì sao? - GV treo bảng phụ ?1 và hướng dẫn bài 1: 1) ; - GV chia lớp thành hai nhĩm, mỗi nhĩm 1 dãy bàn, rồi đại diện nhĩm lên điền kết quả vào bảng phụ hai bài cịn lại: + Nhĩm 1: 2) ; + Nhĩm 2: 3) ; - GV cho HS nhận xét và chỉnh sửa. - GV: Ta vận dụng kiến thức nào để QĐM hai phân số trên? - GV : Như vậy hai phân số và .cĩ thể quy đđồng theo mẫu chung gồm những số nào? - GV : Khi QĐM các phân số, ta lấy mẫu chung phải là bội chung của các mẫu số. Để cho đơn giản người ta thường lấy BCNN của các mẫu để làm bội chung. - Là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có cùng một mẫu. - HS: Mẫu chung là Bội chung của các mẫu số ban đầu. HS quan sát đề bài. HS nhận xét theo hướng dẫn. - HS làm bài: - HS: Được. Vì các bội chung này đều chia hết cho 5 và 8. - HS theo dõi: - HS làm bài theo nhóm, sau đó đại diện nhóm lên trình bày. -HS nhận xét và chú ý sửa bài. - HS: Ta vận dụng tính chất cơ bản của phân số. - HS: Cĩ thể quy đồng với mẫu chung là 40 hoặc 80 hoặc 120; hoặc 160; ... - HS ghi nhớ. I. QUY ĐỒNG MẪU HAI PHÂN SỐ: * Quy đồng mẫu hai phân số: Là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có cùng một mẫu. * Ví dụ: Quy đồng mẫu hai phân số và . Giải ?1 Hãy điền số thích hợp vào ô vuông: 1) 2) ; 3) ; Hoạt động 2: Hình thành qui tắc: “Quy đồng mẫu nhiều phân số” (15’) a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại - gợi mở, vấn đáp, … b) Các bước của hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV: treo bảng phụ ?2 và hướng dẫn HS thực hiện. a) Tìm BCNN của 2; 5; 3; 8. - GV: Gọi HS nhắc lại cách tìm BCNN của nhiều số? - Gọi HS thực hiện. b) Tìm các phân số lần lượt bằng nhưng cùng có mẫu là BCNN(2;5;3;8) - GV: Để tìm các phân số bằng nhưng cùng có mẫu là BCNN(2;5;3;8) tức là ta làm gì? - GV: Hướng dẫn HS thực hiện : + Đối với phân số có mẫu là 2 làm thế nào để có phân số bằng có mẫu là 120? + Có thể tìm được số 60 bằng cách nào? - GV nhận xét cà giới thiệu: Làm như thế người ta gọi là tìm thừa số phụ (đối với các phân số khác cững thực hiện tương tự như thế) - GV: Như vậy, đểõ QĐM nhiều phân số, ta thực hiện mấy bước? Đó là những bước nào? - GV bổ sung, hoàn chỉnh và treo bảng phụ giới thiệu quy tắc như SGK/18. - GV treo bảng phụ ?3 a): Điền vào chỗ trống để quy đồng mẫu các phân số và - BCNN(12; 30): 12 = 22.3 30 = ……. BCNN(12;30) = ………… = …… - Tìm thừa số phụ: …… : 12 = …… …… : 30 = …… - Nhân tử và mẩu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng: - GV gọi HS nhận xét và chỉnh sửa. - GV ghi đề ?3 b), gọi HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào tập. - Gv gọi HS dưới lớp nhận xét và chỉnh sửa. - GV nhận xét và chú ý cách trình bày: Khi tiến hành làm bài tập, ta có thể ghi bước 3 vào tập, còn bước 1 và 2 chỉ làm nháp. Chẳng hạn, ở ?3 b) ta chỉ cần ghi: - HS đọc ?2 - HS: Nêu quy tắc tìm BCNN. - 01 HS lên bảng thực hiện. - HS: Tức là đi quy đồng mẫu các phân số + HS: Nhân mẫu của phân số đã cho 60 và cũng nhân tử cho 60. + Ta lấy MC chia cho mẫu của phân số đã cho, tức là:120 : 2 = 60 - HS ghi nhớ. - HS nêu 3 bước. - HS đọc quy tắc SGK/18 - HS quan sát và lần lượt thực hiện. - 01 HS tìm BCNN của các mẫu - 01 HS tìm thừa số phụ - Thực hiện nhân tử và mẫu của phân số với thừa số phụ tương ứng - HS nhận xét và chú ý sửa bài. - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS làm 1 bước. - HS dưới lớp nhận xét và chỉnh sửa. - HS chú ý ghi nhớ. 2/- Quy đồng mẫu nhiều phân số: ?2 a) b) * Quy tắc: (SGK) ?3 a)Quy đồng mẫu hai phân số: và - BCNN(12; 3 0): 12 = 22.3 30 = 2.3.5 BCNN(12;30) = 22.3.5 = 60 - Tìm thừa số phụ: 60 : 12 = 5 60 : 30 = 2 - Nhân tử và mẩu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng b) QĐMS: 44 = 22.11 18 = 2.32 36 = 22.32 BCNN(44;18;36)= 22.32.11 = 396 - Tìm thừa số phụ: 396 : 44 = 9 396 : 18 = 22 396 : 36 = 11 * Quy đồng: IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Củng cố: (10’) GV yêu cầu HS nêu quy tắc QĐM nhiều phân số. GV ghi đề bài tập 28 SGK/ 19 và hướng dẫn HS thực hiện: QĐM các phân số: - Gv lưu ý cho HS: trước khi QĐM, hãy nhận xét xem các phân số đã tối giản chưa? - GV: Yêu cầu HS rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số. GV gọi HS nhận xét và nhấn mạnh: Trước khi QĐM ta phải rút gọn các phân số đén tối giản. HS nêu lại quy tắcSGK/ 18. - HS: Còn phân số chưa tối giản. - HS: Rút gọn và QĐM. - HS nhận xét và chú ý. * Bài 28 SGK/19. MC: 48 2. Dặn dò: (2’). - Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu và nắm vững cách QĐM nhiều phân số. - Làm bài tập 29,30 a), c) /Tr19/SGK - Chuẩn bị bài tập tốt để tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • docTuan 25 So hoc 6.doc