I. Mục tiêu.
- HS thấy được sự khác nhau và giống nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và lớp 6
- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên
- Thấy được số nguyêncũng được coi là phân số với mẫu là 1
- Biết dùng phân số để biễu diễn một nội dung trên thực tế.
II. Chuẩn bị.
GV:Bảng phụ.
HS: Ôn tập , bảng nhóm
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
4 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 23, Tiết 69-70, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25/01/2014
Tuần 23, tiết 69 § 1 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. Mục tiêu.
- HS thấy được sự khác nhau và giống nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và lớp 6
- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên
- Thấy được số nguyêncũng được coi là phân số với mẫu là 1
- Biết dùng phân số để biễu diễn một nội dung trên thực tế.
II. Chuẩn bị.
GV:Bảng phụ.
HS: Ôn tập , bảng nhóm
III. Các bước lên lớp.
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề, giới thiệu chương III
GV: Em hãy lấy VD về một phân số đã học ở tiểu học
GV: Trong các phân số này tử và mẫu đều là các số tự nhiên, mẫu khác 0
Nếu tử và mẫu là các số nguyên
VD: có phải là phân số không?
VD:
Hoạt động 2: Khái niệm phân số
GV: Phân số có thể coi là thương phép chia 3 cho 4
Tương tự
? Vậy thế nào là phân số
Khái niệm:
Người ta gọi với a, b , b ≠ 0 là một phân số , a là tử số (tử), b lag nmẫu số (mẫu) của phân số.
Hoạt động 3: Ví dụ
? Hãy cho VD về phân số, cho biết tử và mẫu của phân số đó?
Cho HS làm ?1:
Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số
a) b) c)
d) e) g)
?3: SGK
VD:
HS: cách viết là phân số: a, c, g
HS: Mọi số nguyên có thể viết được dước dạng phân số.
VD:
4. củng cố
GV: Đưa bài tập 1 SGK lên bảng phụ
Yêu cầu HS ghạch chéo trên hình
GV: Đưa bài tập 2, 3 lên bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động nhóm
HS: Nối các đường trên hình rồi bieeur diễn phân số:
a) của hình chữ nhật
b) của hình vuông
HS hoạt động nhóm
Bài 2: a) c)
Bài 3: b) d)
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại các kiến thức đã học
- Bài 4; 5 SGK , bài 1;2; 3; 4; 7; 8.
IV. Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Tuần 24, tiết 70: § 2 PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
- HS nhận biệt được thế nào là hai phân số bằng nhau
- HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau tự một đẳng thức.
- Gây hứng thú học toán.
II. Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ
HS: Ôn tập , bảng nhóm
III. Các bước lên lớp.
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là phân số? Bài tập 4 SGK
Viết các phép chia sau dưới dạng phân số
a) (-3) : 4 b) (-2) : (- 7)
c) 2 : (-11) d) x : 5 , x
HS lên bảng
3. Bài mới
Hoạt động 1: Định nghĩa
GV: Đưa lên bảng phụ
Có một cái bánh hình chữ nhật
Lần 1:
Lần 2:
? Mỗi lần lấy đi bao nhiêu phần cái bánh?
? Nhận xét về hai phân số trên?
? Em hãy phát biểu có các tích nào bằng nhau
? Lấy VD về hai phân số bằng nhau
GV: Đưa định nghiã lên bảng phụ.
Lần 1: Lấy đi cái bánh
Lần 2: lấy đi cái bánh
Hai phân số trên biếu diễn một phần cái bánh.
HS: 1.6 = 2.3
Định nghĩa: nếu a.d =b.c
Hoạt động 2: Các ví dụ
? Lấy VD về các phân số bằng nhau?
GV: Cho HS làm ?1
Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không?
a) và b) và
c) và d) và
GV: Cho HS làm ?2:
GV: Tìm x, biết:
HS: = vì 1.4 = 2.2
HS hoạt động nhóm
a) = b) ≠
c) = d) ≠
?2) vì -2.5 ≠ 2.5
vì -4.20 ≠ 20.5
vì -9.(-10) ≠ (-11).7
HS:
=> x = 3
4. củng cố
Bài 7 SGK:
Điền số thích hợp vào ô vuông:
a) b)
c) d)
Bài 8) Cho hai số nguyên a,b (b ≠ 0)
Chứng tỏ rằng các cặp phân số sau đây luôn bằng nhau:
a) và
b) và
Bài 7:
a) b)
c) d)
Bài 8:
a) = vì a.b = (-b).(-a)
b) = vì (-a).b = - b . a
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại các kiến thức đã học
- Bài 6; 9; 10 SGK .
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ký duyệt tuần 23, tiết 68, 69, 70
Ngày tháng 01 năm 2014
File đính kèm:
- sh 6.docx