I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS ôn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.
2. Kỹ năng:
- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
3. Thái độ:
- HS tích cực hoạt động trong môn học và có ý thức học tập tốt.
10 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
< x < 300
Nên: x BC(12; 15; 18)
12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
18 = 2. 32
BCNN(12; 15; 18) = 22 . 32 . 5
= 180
BC(12;15; 18) ={0; 180; 360;..}
Vì: 0 < x < 300
Nên: x = 180
Vậy: B = {180}
Bài 167/63 SGK
Theo đề bài:
Số sách cần tìm phải là bội chung của 10; 12; 15.
10 = 2 . 5
12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
BCNN(10; 12;15) = 22.3.5 = 60
BC(10; 12; 15) = {0; 60; 120; 180; 240; ....}
Vì: Số sách trong khoảng từ 100 đến 150.
Nên: số sách cần tìm là 120 quyển.
4. Củng cố: (trong bài)
5. Dặn dò: (2 phút)
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Ôn tập kỹ lý thuyết chương I, các bt chuẩn bị tiết 39 làm bài tập kiểm tra 45 phút.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
(15/11/2013)
Dương Văn Điệp
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 09 /11/ 2013
Ngày dạy: ......./...../.......
Tuần 14- Tiết thứ: 39
KIỂM TRA MỘT TIẾT( 45’)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS khắc sâu kiến thức về lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính nhanh và chính xác.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán thực tế đơn giản.
3. Thái độ:
- HS phát huy hết khả năng của mình vào bài và có tính trung thực, độc lập trong tiết kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Đề kiểm tra.
HS: Ôn tập kỹ trong chương.
III. MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Thứ tự thực hiện các phép tính.
Biết thực hiện thứ tự các phép tính
Vận dụng đuợc t/c thứ tự các phép tính vào bt.
Số câu
Số điểm
TL%
1 câu
0,5đ
2 câu
1,5đ
3 câu
2đ = 20%
Lũy thừa và các phép toán về lũy thừa.
V/dụng đc các phép toán lũy thừa vào làm btập
Số câu
Số điểm
TL%
2 câu
1,5đ
2 câu
1,5đ = 15%
Số nguyên tố. Phân tích 1 số ra TSNT
Biết phân tích 1 số ra TSNT
Hiểu được số như thế nào là SNT.
Số câu
Số điểm
TL%
1 câu
0,5đ
1 câu
0,5đ
2 câu
1đ = 10%
ƯC, BC, ƯCLN và BCNN
Biết được đâu là ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
Thực hiện được các phép toán về ƯCLN và BCNN
Áp dụng cách tìm BCNN vào bài toán thực tế
Số câu
Số điểm
TL%
3 câu
1,5đ
1 câu
2đ
1 câu
2đ
5 câu
5,5đ = 55%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5 câu
2,5 điểm
25%
1 câu
0,5 điểm
5%
5 câu
5 điểm
50%
1 câu
2 điểm
20%
12 câu
10đ = 100%
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
(15/11/2013)
Dương Văn Điệp
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
IV. ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc nghiệm: (3®iÓm)
1. D¹ng ph©n tÝch ra thõa sè nguyªn tè cña 804 lµ:
A. 22.3.7 B. 3.4.67 C. 22.3.67 D. 3.4.7
2. C©u nµo sau ®©y sai?
A. Cã 4 sè nguyªn tè bÐ h¬n 10.
B. Sè 2 lµ sè nguyªn tè.
C. Sè 1 chØ cã mét íc sè.
D. Mét sè kh«ng ph¶i lµ sè nguyªn tè th× nã ph¶i lµ hîp sè.
3. Khẳng định nào dưới đây là đúng:
A. 4 ƯC( 20; 30) B. 6 ƯC ( 12; 18)
C. 80 BC ( 20; 30) D. 12 BC ( 4; 6; 8)
4. Kết quả của phép tính 16- 14:2 +14.3 là
A. 51 B. 43 C. 45 D. 11
5. ƯCLN (18; 60) là:
A. 36 B. 6 C. 12 D. 30
6. BCNN (24; 40; 168) là:
A. 720 B. 780 C. 820 D. 840
II Tự luận: (7 ®iÓm)
Bài 1: (2đ) Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh sau:
Bài 2: (1đ) T×m sè tù nhiªn x, biÕt:
2x - 3 = 15
3. 2x + 25 = 72
Bài 3: (2đ) Tìm:
a) ƯCLN (30, 45) b) BCNN (30, 45).
Bài 4: (2đ) Một thúng trứng vịt có khoảng 150 đến 200 trứng. Nếu đếm từng chục (10 trứng) thì vừa hết, nếu đếm từng tá (12 trứng) thì cũng vừa hết. Hỏi số trứng vịt có trong thúng?
V- ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
B
A
B
D
II. Tự luận:
Bài
Nội dung
Điểm
1a
= 27(75+25)-270 = 2700-270 = 2430
1đ
1b
= 407 - {[20:4 + 9]:2} = 407 - {[5+9]:2} = 407 - 7 = 400
1đ
2a
2x = 18 x = 9
0.5đ
2b
3.2x = 49 - 25 2x = 8 x = 3
0.5đ
3
30 = 2.3.5
45 = 32.5
1đ
3a
ƯCLN (30, 45) = 3.5 = 15
0.5đ
3b
BCNN (30, 45) = 2. 32 . 5 = 90
0.5đ
4
Gọi số trứng là x ( quả ) thì : ( x ¹ 0 )
x 10 ; x 12 và 150 £ x £ 200
Do đó : x Î BC(10;12) và 150 £ x £ 200
Tìm BCNN(10;12) = 60
x Î BC(10;12) = { 60; 120; 180; 240; … }
do 150 £ x £ 200 nên x = 180
Vậy số trứng là 180 quả .
2đ
Ngày soạn: 09 /11/ 2013
Ngày dạy: ......./...../.......
Tuần 14- Tiết thứ: 40
Chương II: SỐ NGUYÊN
Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc:
- Häc sinh hiÓu sè nguyªn ©m th«ng qua vÝ dô thùc tÕ vµ néi t¹ng cña to¸n häc.
- BiÓu diÔn ®îc tËp hîp c¸c sè nguyªn ©m trªn trôc sè
2. KÜ n¨ng:
Häc sinh lÊy ®îc tËp hîp sè nguyªn trªn trôc sè.
3. Th¸i ®é:
- Chó ý nghe gi¶ng vµ lµm c¸c yªu cÇu cña gi¸o viªn ®a ra.
- TÝch cùc trong häc tËp
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, SBT; nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0), bảng vẽ trục số, phấn màu, bảng ghi nhiệt độ các thành phố, thước kẻ có chia đơn vị, bảng phụ ghi đề các ví dụ; ? SGK, bảng phụ vẽ hình 35/SGK.
- HS: Nghiên cứu bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp đặt vấn đề, đàm thoại gợi mở, tư duy, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. KiÓm tra kiến thức cũ: (5 phút)
HS thực hiện phép tính: a/ 4 + 6 = ? ; b/ 4 . 6 = ? ; c/ 4 – 6 =?
3. Bài mới:
GV Đặt vấn đề: Phép nhân và phép cộng hai số nguyên luôn thực hiện được trong tập N và cho kết quả là một số tự nhiên, nhưng đối với phép trừ hai số tự nhiên không phải bao giờ cũng thực hiện, chẳng hạn 4 – 6 không có kết quả trong N. Chính vì thế, trong chương II chúng ta sẽ làm quen với một loại số mới, đó là số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên sẽ tạo thành tập hợp các số nguyên mà trong tập hợp này phép trừ luôn thực hiện được.
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: (20 phút). Các ví dụ
GV: Em hãy trả lời câu hỏi ở phần đóng khung mở đầu.
HS: Trả lời có thể sai hoặc đúng.
GV: Để biết câu hỏi trên đúng hay chưa đúng, ta qua mục 1 về các ví dụ SGK.
GV: Giới thiệu -1; -2; -3; ... gọi là các số nguyên âm và cách đọc như SGK.
GV: Cho HS đọc đề ví dụ 1 SGK và đưa nhiệt kế có chia độ cho HS quan sát.
HS: Đọc ví dụ 1.
GV: Từ ví dụ trên ta sẽ có đáp án đúng cho câu hỏi phần đóng khung mở đầu SGK.
-30C nghĩa là nhiệt độ 3 độ dưới 00C. Đọc là: âm ba độ C hoặc trừ ba độ C.
GV: Treo đề và cho HS làm ?1 SGK.
HS: Đọc nhiệt độ ở các thành phố.
GV: Trong các thành phố ghi trong bảng, thành phố nào nóng nhất, lạnh nhất?
HS: Trả lời.
GV: Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó.
HS: Hà Nội nhiệt độ 18 độ trên 00C...., Bắc Kinh nhiệt độ 2 độ dưới 00C...
♦ Củng cố: Làm bài 1/ 68 SGK.
GV: Treo hình 35 SGK cho HS quan sát và trả lời các câu hỏi bài tập trên.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Cho HS đọc ví dụ 2, treo hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0) để HS quan sát.
HS: Đọc và quan sát hình vẽ trả lời ?2
GV: Yêu cầu HS trả lời và giải thích ý nghĩa các số nguyên âm đó.
♦ Củng cố: Làm bài 2/ 68 SGK.
GV: Tương tự các bước trên ở ví dụ 3 và làm ?3
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Hoat động 2: (15 phút). Trục số
GV: Ôn lại cách vẽ tia số:
- Vẽ một tia, chọn đoạn thẳng đơn vị, đặt liên tiếp đoạn thẳng đơn vị đó trên tia số và đánh dấu.
- Ghi phía trên các vạnh đánh dấu đó các số tương ứng 0; 1; 2; 3;... Với 0 ứng với gốc của tia.
- Vẽ tia đối của tia số và thực hiện các bước như trên nhưng các vạch đánh dấu ứng với các số -1; -2; -3; ... => gọi là trục số.
GV: Yêu cầu HS vẽ trục số trong vở nháp.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Kiểm tra sửa sai cho HS.
GV: Giới thiệu:
- Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số.
- Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương
(thường đánh dấu bằng mũi tên), chiều từ trái sang phải là chiều âm của trục số.
GV: Cho HS làm ?4 kẻ sẵn đề bài trên bảng phụ.
Gợi ý: Điền trước các số vào các vạch tương ứng trên trục số và xem các điểm A, B, C, D ứng với số nào trên tia thì nó biểu diễn số đó.
HS: Điểm A biểu diễn số -6
GV: Hướng dẫn. Ta ký hiệu là: A(-6)
Tương tự: Hãy xác định các điểm B, C, D trên trục số và ký hiệu?
HS: B(-2); C(1); D(5)
GV: Giới thiệu chú ý SGK, cách vẽ khác của trục số trên hình 34 SGK.
1. Các ví dụ:
Các số -1; -2; -3; ... gọi là các số nguyên âm.
Đọc là: âm 1, âm 2, âm 3,...
Hoặc : Trừ 1, trừ 2, trừ 3, ...
Ví dụ 1: (SGK)
- Làm ?1
Ví dụ 2: (SGK)
- Làm ?2
Ví dụ 3: (SGK)
- Làm ?3
2. Trục số:
-6
-5
6
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
5
à Gọi là trục số
- Điểm 0 gọi là điểm gốc của trục.
- Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương, chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số.
- Làm ?4
+ Chú ý: (SGK)
4. Củng cố: (Từng phần)
- Làm bài 4/ 68 SGK.
5. Dặn dò: (5 phút)
- Đọc lại các ví dụ SGK.
- Làm bài 3; 5/ 68 SGK.
- Làm bài tập 1; 3; 4; 6; 7; 8/ 54; 55 SBT.
- Nghiên cứu bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
(15/11/2013)
Dương Văn Điệp
File đính kèm:
- SH6-Tuan 14.doc