- Thứ tự thực hiện phép tính.
- Thực hiện đúng quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.
Bài 161.
- Yêu cầu cả lớp làm bài 161, 2 HS lên bảng chữa.
- Hai HS lên bảng làm bài 161.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm các thành phần trong các phép tính.
7 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 13, Tiết 37-39, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thức về tìm BCNN và BC thông qua BCNN.
- Rèn kĩ năng tính toán, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.
- HS biết vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài tập thực tế đơn giản.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị
GV: SGK, giáo án
HS: kiến thức về BCNN ,các bài tập .
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: + Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
+ Chữa bài tập 189 (SBT).
- HS2: + So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?
+ Chữa bài tập 190 (SBT).
- Hai HS lên bảng.
Bài 189: ĐSố: a = 1386.
Bài 190:
ĐS: 0; 75; 150; 225; 300; 375.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Luyện tập
- Yêu cầu HS làm bài tập 156 SGK.
- Hai HS lên bảng:
- Yêu cầu HS làm bài tập 193 SBT.
- HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét, sửa sai, chốt lại.
-GV hướng dẫn HS phân tích bài 157 SGK.
- HS chú ý nghe và lên bảng là
Bài 158 SGK.
- So sánh bài 158 với bài 157 khác nhau như thế nào ?
- Yêu cầu HS phân tích để giải bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài 195 .
- Yêu cầu 2 HS đọc và tóm tắt đề bài.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- GV kiểm tra, cho điểm nhóm làm bài tốt.
Bài 156:
x 12 ; x 21 ; x 28.
Þ x Î BC (12; 21; 28)
BCNN (12; 21; 28) = 84
Þ BC (12; 21; 84) = {0; 84; ...}
vì 150 < x < 300 Þ x Î {168; 252}.
Bài 193(SBT)
63 = 32. 7
35 = 5. 7
105 = 3. 5. 7
Þ BCNN (63;35;105) = 32. 5. 7 = 315.
Bài 157 SGK:
Sau a ngày hai bạn lại cùng trực nhật:
a là BCNN (10 ; 12).
10 = 2. 5
12 = 22. 3
Þ BCNN (10; 12) = 22. 3. 5 = 60.
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật.
Bài 158:
Số cây mỗi đội phải trồng là bội chung của 8 và 9, số cây đó trong khoảng từ 100 200.
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a, ta có a Î BC (8, 9) và 100 a 200.
Vì 8 và 9 là hai nguyên tố cùng nhau
Þ BCNN (8; 9) = 8 . 9 = 72.
Mà 100 a 200 Þ a = 144.
Bài 195:
Gọi số đội viên là a (100 a 150)
a - 1 phải chia hết cho 2; 3; 4; 5
Þ (a - 1) Î BC (2; 3; 4; 5)
BCNN (2; 3; 4; 5) = 60.
Vì 100 a 150 Þ 99 a - 1 149
Có a - 1 = 120 Þ a = 121 (TMĐK)
Vậy số đội viên liên đội là 121 người.
4.Củng cố:
Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết
5. Hướng dẫn.
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương, HS trả lời 10 câu hỏi ôn tập.
- Làm bài tập 159; 160; 161 .
IV. Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TUẦN 13,TIẾT 38: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu
- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.
- HS vân dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
- Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ 1 về các phép tính...
HS: Các kiến thức về chương I.
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ ôn tập
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I. Lý thuyết
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi từ 1 đến 4 SGK.
Câu 1. Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng điền vào bảng phụ
- HS lên làm điền vào bảng
Giáo viên cho nhận xét.
Câu 2: Điền vào dấu ... để được định nghĩa luỹ thừa bậc n của a.
- HS lên bảng điền câu 2.
- Luỹ thừa bậc n của a là..(1)..của n ..(2).., mỗi thừa số bằng ..(3)..: an ..(4 )(n ¹ 0).a gọi là ..(5).. n gọi là ..(6)..
- Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là ....
Câu 3: Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ?
- GV nhấn mạnh về cơ số và số mũ trong mỗi công thức.
- HS lên bảng điền câu 3.
Câu 4:
- Nêu điều kiện để a b.
- Nêu điều kiện để a trừ được b.
- HS trả lời
- Câu 5:
Yêu cầu HS nêu tính chất chia hết của một tổng.
- GV dùng bảng 2 để ôn tập các dấu hiệu chia hết.
- GV cho học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi từ câu 7 đến câu 10
- GV cho học sinh nhận xét.
- Hỏi thêm:
+ Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau ?
+ So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số ?
Tính chất
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoán
a+b=b+a
a.b = b.a
Kết hợp
(a+b)+c=a+(b+c)
(a.b).c=a.(b.c)
Cộng với 0
a+0 = 0+a=a
nhân với 1
a.1 = 1.a=a
Phân phối giữa nhân cộng
a(b+c)= a.b+a.c
(1): tích; (2); thừa số bằng nhau (3): a; (4); (5): cơ số; (6): số mũ.
Câu 3:
am . an = am + n.
am : an = am - n.
- HS lên bảng điền câu 3.
Câu 4:
a = b . k (k Î N ; b ¹ 0).
a ³ b.
- HS phát biểu nêu dạng tổng quát 2 tính chất chia hết của một tổng.
- HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết.
- HS trả lời các câu hỏi từ câu 7 đến câu 10.
Học sinh trả lời.
- HS theo dõi bảng để so sánh hai quy tắc.
II. Bài tập
Bài 159 .
- GV cho 1 HS lên điền kết quả
- HS lên bảng điền
a) n - n = b) n : n (n ¹ 0) =
c) n + 0 = d) n - 0 =
e) n . 0 = g) n . 1 =
h) n : 1 =
- Yêu cầu HS làm bài 160.
- Gọi hai HS lên bảng.
- HS1 làm câu c, d.
- HS2 làm câu a, b.
Giáo viên cho nhận xét.
* Củng cố: Qua bài này khắc sâu các kiến thức:
- Thứ tự thực hiện phép tính.
- Thực hiện đúng quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.
Bài 161.
- Yêu cầu cả lớp làm bài 161, 2 HS lên bảng chữa.
- Hai HS lên bảng làm bài 161.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm các thành phần trong các phép tính.
- Yêu cầu HS làm bài 162.
Giáo viên cho 1 học sinh lên trình bày
- HS lên bảng trình bài
- Bài 165: GV Dùng bảng phụ cho học sinh lên điền.
Điền kí hiệu vào dấu ... :
a) 747 ... P
235 ... P
97 ... P.
b) a = 835 . 123 + 318 ... P.
c) b = 5 . 7 . 11 - 13 . 17 ... P.
d) c = 2 . 5 . 6 - 2 . 29 ... P.
- Yêu cầu HS giải thích.
GV cho HS nhận xét
Bài 166.
Giáo viên cho 2 học sinh lên bảng trình bày.
HS lên bảng trình bài
- Yêu cầu HS làm bài tập 167 .
- Yêu cầu đọc đề và làm bài vào vở.
- HS đọc
- Nêu mối quan hệ giữa a và 10;15;12
- HS trả lời
Bài 159:
a) 0 b) 1 c) n
d) n e) 0 g) n
h) n
Bài 160:
a) 204 - 84 : 12
= 204 - 7
= 197.
b) 15 . 23 + 4 . 32 - 5 . 7
= 15 . 8 + 4 . 9 - 35
= 120 + 36 - 35
= 121.
c) 56 : 53 + 23 . 22
= 53 + 25
= 125 + 32
= 157.
d) 164 . 53 + 47 . 164
= 164 (53 + 47)
= 164 . 100
= 16400.
Bài 161:
a) 219 - 7(x + 1) = 100
Û7(x + 1) = 219 - 100Û 7(x + 1) = 119
Û x + 1 = 119 : 7Û x + 1 = 17
Ûx = 17 - 1 suy ra x = 16.
b) (3x - 6) . 3 = 34
Û 3x - 6 = 34 : 3 = 27Û 3x = 27 + 6
Û 3x = 33Û x = 33 : 3 suy ra x = 11.
Bài 162:
(3x - 8) : 4 = 7
Û (3x - 8) = 7. 4Û
Û (3x - 8) = 28
Û 3x = 28+8
Û 3x = 36 suy ra x = 12.
a) . Vì 747 9 (và > 9).
. Vì 235 5 (và > 5)
Î.
b) vì a 3 (a > 3).
c) vì b là số chẵn (tổng 2 số lẻ > 2).
d) vì hiệu chia hết cho 2
Bài 166:
x Î ƯC (84; 180) và x > 6.
ƯCLN (84; 180) = 12.
ƯC (84; 180) = Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
Do x > 6 nên A = {12}.
x Î BC (12; 15; 18) và 0 < x < 300.
BCNN (12; 15; 18) = 180.
BC (12; 15; 187)= B(180)={0; 180; 360; ...}.
Do 0 < x < 300 Þ B = {180}.
Bài 167:
Gọi số sách là a (100 £ a £ 150)
a 10 ; a 15 ; a 12.
Þ a BC (10 ; 12 ; 15)
mà BCNN (10; 12; 15) = 60.
BC (10; 12; 15) = B(60) = {0; 60; 120; 180 ...}
Do 100 £ a £ 150 Þ a = 120.
Vậy số sách là 120 quyển.
4.Củng cố:
Giáo viên dùng bảng phụ có các phép tính để củng cố cho học sinh,
5. Hướng dẫn:
- Ôn lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TUẦN 13, TIẾT 39: KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I
I. Mục tiêu
- Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS.
- Rènkỹ năng nhân chia luỹ thừa cùng cơ số, giải bài toán về tính chất chia hết
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
-Tìm ƯC, ƯCLN, BC, BCNN
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. MA TRẬN ĐỀ:
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
Vận dụng
TỔNG
1.Thực hiện phép tính
- Thực hiện các phép tính có chứa luỹ thừa.
- Giải được các bài tập vận dụng có dấu ngoặc
Số câu
Số điểm
2
2
1
1
3
3
2.Tìm x, biết
Giải được các bài toán đơn giản về tổng và hiệu
Hiểu được tổng và tích
Vận dụng được ước và bội để tính giải.
Số câu
Số điểm
1
1
1
1
1
1
3
3
3. ƯCLN và BCNN
Từ thực bài toán thực tế đưa được về dạng tìm bôi chung
Vận dung cách tìm BC thông qua BCNN
Số câu
Số điểm
3
3
1
1
4
4
Tổng
Số câu
Số điểm
1
1
6
6
3
3
10
10
ĐỀ BÀI
Bài 1 (3 đ). Thực hiện các phép tính: ( Tính nhanh nếu có thể)
a) 4. 52 – 3. 2 + 33: 32 b) 132- [116- (132 - 128)2]
c) 6 2 : 4 . 3 + 2 . 5 2
Bài 2(3đ). Tìm số tự nhiên x biết:
a) 6x – 39 = 5628 : 28 b) x – 1 là ước của 13
c) 15 + 5 . x = 40
Bài 3(4đ). Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh lớp 6C, biết số học sinh lớp 6C trong khoảng từ 35 đến 60.
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
1 a)
4. 52 – 3. 2 + 33: 32
= 4. 25 – 6 + 3
0,5
= 100 – 6 + 3 = 97
0,5
1 b)
b) 132- [116- (132 - 128)2]
= 132- [116- 42]
0,5
= 132- [116- 16]
0.25
= 132- 100 = 32
0.25
1 c)
6 2 : 4 . 3 + 2 . 5 2 = 36:4.3+2.25
0,5
= 27+50 = 77
0,5
2 a)
a) 6x – 39 = 5628 : 28
6x – 39 = 201
0.25
6x = 240
0.25
x = 240:6
0.25
x = 40
0.25
2 b)
b) x – 1 là ước của 13. Ta có Ư(13) = {1;13}
0.25
(x – 1) {1;13}
0.25
Do đó: x – 1 = 1 x = 2
0.25
x – 1 = 13 x = 14
0.25
2 c)
15 + 5 . x = 40
5.x = 25
0,25
x=25:5
0,25
x=5
0,5
3
Gọi số học sinh lớp 6C là a bạn (a ); 35 < a < 60
0.5
Theo đề bài ta có:
0,5
Ta có: BCNN(2;3;4;8) = 24
0,5
BC(2;3;4;8) = B(24) = {0; 24; 48; 72 ... }
0,5
Vì ; a {0; 24; 48; 72 ... } và 35 < a < 60 nên a = 48
0,5
Vậy số học sinh lớp 6C là 48 bạn
0,5
IV. Tổng kết:
1. Ghi nhận sai sót của học sinh:
2. Phân loại:
Xếp loại
Lớp sĩ số
Giỏi
%
Khá
%
Trung bình
%
Yếu
%
Kém
%
6B
3. Nguyên nhân tăng giảm:
4. Hướng phấn đấu sắp tới:
a. Thầy:
b. Trò:
V. Rút kinh nghiệm.
Ký duyệt tuần 13, tiết 27, 28, 29
Ngày tháng năm 2013
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………….
File đính kèm:
- sh6.docx