Giáo án Số học 6 - Tuần 12

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

+ H/s được củng cố cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số

+ Biết tìm ƯC thông qua ƯCLN

 2. Kỹ năng:

+ Thực hiện thành thạo các bước tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số

+ Bước đầu biết vận dụng k/thức vào việc giải các bài toán thực tế liên quan

 3. Thái độ:

+ Cẩn thận, chính xác, có ý thức quan sát tìm tòi đặc điểm các bài toán để tìm hướng giải.

II. Chuẩn bị:

 - Thầy: Mỏy chiếu, thước.

 - Trò : Ôn kiến thức tìm ước của 1 số; ƯC; ƯCLN của 2 hay nhiều số.

III. Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề, trực quan, luyện tập.

IV. Tiến trỡnh lờn lớp:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ.

 3. Luyện tập:

 

doc7 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của 144 và 192. GV: Gọi HS lờn bảng trỡnh bày Bài 145/46 Sgk: GV: Vẽ hỡnh minh hoạ và yờu cầu HS: - Đọc đề bài - Thảo luận nhúm. HS: Thực hiện yờu cầu của GV. GV: Theo đề bài, độ dài lớn nhất của cạnh hỡnh vuụng là gỡ của chiều dài (105cm) và chiều rộng (75cm) ? HS: Độ dài lớn nhất của của cạnh hỡnh vuụng là ƯCLN của 105 và 75. GV: Gọi đại diện nhúm lờn trỡnh bày. HS: Lờn bảng thực hiện GV: Nhận xột, ghi điểm. 2. Bài tập: Bài 142/56 Sgk: Tỡm ƯCLN rồi tỡm Ư của: a/ 16 và 24 16 = 24 ; 24 = 23 . 3 ƯCLN(16, 24) = 23 = 8 ƯC(16, 24) = {1; 2; 4; 8} b/ 180 và 234 180 = 23 . 32 .5; 234 = 2 . 32 . 13 ƯCLN(180, 234) = 2 . 32 = 18 ƯC(180, 234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} Bài 143/56 Sgk: Giải: Vỡ: 420 a; 700 a Và a lớn nhất Nờn: a = ƯCLN(400, 700) 420 = 22. 3 . 5 . 7 700 = 22 . 52 . 7 ƯCLN(400; 700) = 22 . 5 . 7 Vậy: a = 140 Bài 144/56 Sgk: Giải: 144 = 24 . 32 192 = 26 . 3 ƯCLN(144; 1192) = 24 . 3 = 48 ƯC(144, 192) = {1; 2; 3} Vỡ: Cỏc ước chung của 144 và 192 lớn hơn 20. Nờn: Cỏc ước chung cần tỡm là: 24; 48 Bài 145/46 Sgk: Độ dài lớn nhất của cạnh hỡnh vuụng là ƯCLN của 105 và 75 105 = 3.5.7 75 = 3 . 52 ƯCLN(100,75) = 3 . 5 = 15 Vậy: Độ dài lớn nhất của cạnh hỡnh vuụng là: 15cm 3. Hướng dẫn về nhà: (2 phỳt) - Xem lại cỏc bài tập đó giải - Làm bài 146; 147; 148/57 SGK Bài tập 1. Tỡm số tự nhiờn a biết 452 chia cho a dư 32 cũn 321 chia cho a dư 21. 2. Khoanh trũn vào chữ cỏi em cho là đỳng: Cho biết: 36 = 23 . 32 ; 60 = 23 . 3 . 5 ; 72 = 23 . 32 Ta cú: ƯCLN(36; 60; 72) là: A. 23 . 32 B. 22 . 3 C. 23 . 3 . 5 D. 23 . 5 V. RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Kí DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG (01/11/2013) Dương Văn Điệp Ngày soạn: 29 /10/ 2013 Ngày dạy: ......./...../....... Tuần 12- Tiết thứ: 33 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + H/s được củng cố cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số + Biết tìm ƯC thông qua ƯCLN 2. Kỹ năng: + Thực hiện thành thạo các bước tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số + Bước đầu biết vận dụng k/thức vào việc giải các bài toán thực tế liên quan 3. Thái độ: + Cẩn thận, chính xác, có ý thức quan sát tìm tòi đặc điểm các bài toán để tìm hướng giải. II. Chuẩn bị: - Thầy: Mỏy chiếu, thước. - Trò : Ôn kiến thức tìm ước của 1 số; ƯC; ƯCLN của 2 hay nhiều số. III. Phương phỏp: Phương phỏp nờu vấn đề, trực quan, luyện tập. IV. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. Kiểm tra bài cũ. (khụng kiểm tra bài cũ) 2. Luyện tập: ( 40 phỳt) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài 146/57 SGK: GV: Cho HS đọc đề. Hỏi: 112 x; 140 x. Vậy x cú quan hệ gỡ với 112 và 140? HS: x là ƯC(112; 140) GV: Để tỡm ƯC(112; 140) ta phải làm gỡ? HS: Ta phải tỡm ƯCLN(112; 140) rồi tỡm ƯC(112; 140) GV: Theo đề bài 10 < x < 20. Vậy x là số tự nhiờn nào? HS: x = 14 GV: Cho HS lờn bảng trỡnh bày. Bài 147/57 SGK: GV: Yờu cầu HS đọc đề và phõn tớch đề. Cho HS thảo luận nhúm. HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV. Hỏi: Theo đề bài gọi a là số bỳt trong mỗi hộp(biết rằng số bỳt trong mỗi hộp bằng nhau). Vậy để tớnh số hộp bỳt chỡ màu Mai và Lan mua ta phải làm gỡ? HS: Ta lấy số bỳt Mai và Lan mua là 28 và 36 bỳt chia cho a. GV: Tỡm quan hệ giữa a với mỗi số 28; 36; 2 HS: 28 a ; 36 a và a > 2 GV: Từ cõu trả lời trờn HS thảo luận và tỡm cõu trả lời b và c của bài toỏn. HS: Thảo luận nhúm. GV: Gọi đại diện nhúm lờn trỡnh bày HS: Thực hiện yờu cầu của GV. GV: Thực hiện theo yờu cầu của GV. Bài 148/57 SGK: GV: Yờu cầu HS đọc đề bài và phõn tớch đề bài. Hỏi: Để chia đều số nam và nữ vào cỏc tổ, thỡ số tổ chia được nhiều nhất là gỡ của số nam (48) và số nữ (72)? HS: Số tổ chia được nhiều nhất là ƯCLN của số nam (48) và số nữ (72). GV: Cho HS thảo luận nhúm giải và trả lời cõu hỏi: Lỳc đú mỗi tổ cú bao nhiờu nam, nữ? HS: Thảo luận theo nhúm GV: Gọi đại diện nhúm lờn trỡnh bày. HS: Thực hiện theo yờu cầu GV. GV: Nhận xột, đỏnh gớa, ghi điểm. Bài 146/57 SGK: Vỡ 112 x và 140 x, nờn: x ƯC(112; 140) 112 = 24 . 7 140 = 22 . 5 . 7 ƯCLN(112; 140) = 22 . 7 = 28 ƯC(112; 140) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}. Vỡ: 10 < x < 20 Nờn: x = 14 Bài 147/57 SGK: a/ 28 a ; 36 a và a > 2 b/ Ta cú: a ƯC(28; 36) 28 = 22 . 7 36 = 22 . 32 ƯCLN(28; 36) = 22 = 4 ƯC(28; 36) = {1; 2; 4} Vỡ: a > 2 ; Nờn: a = 4 c/ Số hộp bỳt chỡ màu Mai mua: 28 : 4 = 7(hộp) Số hộp bỳt chỡ màu Lan mua 36 : 4 = 9(hộp) Bài 148/57 SGK: a/ Theo đề bài: Số tổ chia nhiều nhất là ƯCLN của 48 và 72. 48 = 24 . 3 72 = 23 . 32 ƯCLN(48, 72) = 24 Cú thể chia nhiều nhất là 24 tổ. b/ Khi đú: Số nam mỗi tổ là 48 : 24 = 2(người) Số nữ mỗi tổ là: 72 : 24 = 3(người) 3. Hướng dẫn về nhà: (5 phỳt) - Xem lại cỏc bài tập đó giải Bài tập 1. Trong cỏc số sau đõy, hai số nào nguyờn tố cựng nhau: 12; 15; 30; 21. 2. Lớp 6A cú 54 HS, lớp 6B cú 42 HS, lớp 6C cú 48 HS. Trong ngày khai giảng ba lớp cựng xếp một số hàng dọc như nhau để diễu hành mà khụng lớp nào cú người lẻ hàng. Tớnh số hàng dọc nhiều nhất cú thể xếp được. V. RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Kí DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG (01/11/2013) Dương Văn Điệp Ngày soạn: 29 /10/ 2013 Ngày dạy: ......./...../....... Tuần 12- Tiết thứ: 34 Bài 16: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I. MỤC TIấU - Kiến thức: + HS hiểu thế nào là BCNN của nhiều số. + HS biết tỡm BCNN của hai hay nhiều số bằng cỏch phõn tớch cỏc số đú ra thừa số nguyờn tố. + HS biết phõn biệt được điểm giống và khỏc nhau giữa hai quy tắc tỡm BCNN và ƯCLN, biết tỡm BCNN một cỏch hợp lớ trong từng trường hợp. - Kĩ năng: + Rốn kĩ năng tớnh toỏn, phõn tớch ra TSNT, tỡm BCNN. - Thỏi độ: Rốn luyện tớnh cẩn thận. II. CHUẨN BỊ *) Giỏo viờn: Mỏy chiếu, phấn màu. *) Học sinh: - SGK, SBT, vở ghi, xem trước bài tập ở nhà. III. PHƯƠNGPHÁP: Phương phỏp nờu vấn đề, trực quan, luyện tập. IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt) - Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? x ẻ BC (a, b) khi nào? - Tỡm BC (4; 6) - B(4) = {0; 4; 8;12;16; 20; 24; 28; 32...}. - B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ...}. 3. Bài mới. Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (15 phỳt) - GV chỉ vào phần tỡm B và BC của HS lờn bảng để đặt vấn đề vào bài - GV viết lại bài tập HS vừa làm vào bảng. Viết phấn màu cỏc số 0; 12; 24; 36; ... Số nhỏ nhất khỏc 0 trong tập hợp cỏc BCNN của 4 và 6 là 12. Núi: 12 là BCNN của 4 và 6. - Kớ hiệu: BCNN (4; 6) = 12. - Vậy BCNN của hai hay nhiều số là số như thế nào ? - Yờu cầu HS đọc phần đúng khung trong SGK - T57. - Tỡm mối quan hệ giữa BC và BCNN? ị nhận xột. - Nờu chỳ ý về trường hợp tỡm BCNN của nhiều số mà cú một số bằng 1? VD: BCNN (5; 1) = 5. BCNN (4; 6; 1) = BCNN (4, 6). - GV ĐVĐ chuyển sang phần 2. 1. Bội chung nhỏ nhất Vớ dụ 1: - Tỡm BC (4; 6) - B(4) = {0; 4; 8;12;16; 20; 24; 28; 32...}. - B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ...}. Vậy BC (4; 6) = {0; 12; 24;...}. Số nhỏ nhất trong tập hợp BC (4; 6) là 12. - Kớ hiệu: BCNN (4; 6) = 12. - Là số nhỏ nhất khỏc 0 trong tập hợp cỏc bội chung của cỏc số đú. - Tất cả cỏc bội chung của 4 và 6 đều là bội của BCNN (4; 6). BCNN (a; 1) = a BCNN (a; b; 1) = BCNN (a; b). Hoạt động 2: (20 phỳt) - Nờu VD2: Tỡm BCNN (8; 18; 30). - Trước hết phõn tớch cỏc số 8; 18; 30 ra thừa số nguyờn tố. - Để chia hết cho 8, BCNN của 3 số 8, 18, 30 phải chứa TSNT nào? Với cỏc số mũ bao nhiờu? - GV giới thiệu cỏc thừa số nguyờn tố trờn là cỏc TSNT chung và riờng. Mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất. - Lập tớch cỏc thừa số vừa chọn ta cú BCNN phải tỡm. - Yờu cầu HS hoạt động nhúm: + Rỳt ra quy tắc tỡm BCNN. + So sỏnh điểm giống và khỏc với tỡm ƯCLN. - Yờu cầu HS tỡm BCNN (4; 6) bằng cỏch phõn tớch 4 và 6 ra TSNT. - Làm ?1. - Tỡm BCNN (5; 7; 8) ị chỳ ý a. - Tỡm BCNN (12; 16; 48) ị chỳ ý b. - Yờu cầu HS làm bài tập 149 SGK. 2. Tỡm BCNN bằng cỏch phõn tớch cỏc số ra thừa số nguyờn tố Vớ dụ 2: 8 = 23. 18 = 2. 32 30 = 2. 3. 5 BCNN của 3 số 8, 18, 30 phải chứa cỏc TSNT 2 ; 3; 5 Thừa số lấy với số mũ lớn nhất. 23 ; 32 ; 5 ị BCNN (8; 18; 30) = 360. - HS hoạt động theo nhúm: Qua VD và đọc SGK rỳt ra cỏc bước tỡm BCNN, so sỏnh với tỡm ƯCLN. - HS phỏt biểu quy tắc tỡm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1. 4 = 22 ; 6 = 2. 3 BCNN (4; 6) = 22. 3 = 12. ?1. 8 = 23 12 = 22. 3 ị BCNN (8; 12) = 24. BCNN (5; 7; 8) = 5. 7. 8 = 280. 48 12 48 16 ị BCNN (48; 16; 12) = 48. Bài 149: a) 60 = 22. 3. 5 280 = 23. 5. 7 BCNN (60; 280) = 23. 3. 5. 7 = 840. b) 84 = 22. 3. 7 108 = 22. 33 BCNN (84; 108) = 22. 33 . 7 = 756. c) BCNN (13; 15) = 195. 4. Củng cố: (3 phỳt) - Cho HS nhắc lại cỏc kiến thức trọng tõm. 5. Hướng dẫn về nhà: (2 phỳt) - Học bài. - Làm bài tập 150; 151 SGK; - Bài tập 188 SBT. V. RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Kí DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG (01/11/2013) Dương Văn Điệp

File đính kèm:

  • docSH 6-Tuan 12.doc
Giáo án liên quan