I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu và áp dụng đ¬ược quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.
3. Thái độ:Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số tr¬ước khi cộng).
II.CHUẨN BỊ:
* GV: Bảng trắc nghiệm, bản phụ ghi bài 44, 46 (26, 27 SGK)
* HS: Bảng nhóm, bút viết bảng
9 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 78-80, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 17/02/2014
Ngày dạy 6A1: ……../…….
Tiết78: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.
3. Thái độ:Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng).
II.CHUẨN BỊ:
* GV: Bảng trắc nghiệm, bản phụ ghi bài 44, 46 (26, 27 SGK)
* HS: Bảng nhóm, bút viết bảng
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn định lớp: Vắng :
2. Bài cũ: HS1: Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào? Chữa bài 41 (24 SGK) câu a, b.
HS2: : Em nào biết quy tắc cộng 2 phân số đã học ở tiểu học. Cho ví dụ
3. Bài mới:
HĐ của thầy và trò
Nội dung
GV cho HS ghi lại ví dụ đã lấy trên bảng.
yêu cầu HS lấy thêm 1 số ví dụ khác trong đó có phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
- GV: qua các ví dụ trên bạn nào nhắc lại quy tắc cộng 2 phân số có cùng mẫu số. Viết tổng quát.
GV cho HS làm ?1 gọi 3HS lên bảng làm.
GV: em có nhận xét gì về các phân số và
* Theo em ta nên làm như thế nào trước khi thực hiện phép cộng.
* Em hãy thực hiện phép tính
GV: chú ý trước khi thực hiện phép tính ta nên quan sát xem các phân số đã cho tối giản chưa. Nếu chưa tối giản ta nên rút gọn rồi mới thực hiện phép tính.
GV cho HS làm ?2 (25 SGK)
GV: chú ý rút gọn kết quả
* Muốn cộng 2 phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?
* Muốn quy động mẫu số các phân số ta làm thế nào?
- GV ghi tóm tắt các bước quy đồng vào góc bảng để HS nhớ.
- GV cho ví dụ:
Gọi HS đứng tại chỗ nêu cách làm
GV cho HS cả lớp làm ?3 sau đó gọi 3HS lên bảng.
GV: Qua các ví dụ trên em hãy nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu số.
GV gọi vài HS phát biểu lại
Củng cố: GV cho HS làm bài 42 câu c, d (26)
Gọi 2HS lên bảng
1.CỘNG HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU.
- a) Ví dụ:
b) Quy tắc: SGK (25)
c) Tổng quát:(a, b, m Î Z; m ¹ 0)
HS1:
a)
HS2:
b)
HS3:
* Cả 2 phân số đều chưa tối giản
* Nên rút gọn về phân số tối giản
HS3:
HS2: Cộng 2 số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
Ví dụ: -5+3 = =
2.CỘNG HAI PHÂN SỐ KHÔNG CÙNG MẪU
* Ta phải quy đồng mẫu số các phân số.
HS: phát biểu lại quy tắc quy đồng mẫu số các phân số.
=
?3 HS1:
a)
=
HS2:
b) MSC: 30
= =
HS3:
c)
=
* HS phát biểu như SGK (26)
HS1:
c)
HS2:
d)
=
4. Củng cố: - Bài 44 (26 SGK)
Điền dấu (, =) vào ô trống
a) -1
b)
c)
d)
GV yêu cầu HS thực hiện phép tính, rút gọn, so sánh.
GV đưa bảng trắc nghiệm (bảng phụ) ghi bài 46 (27).
Cho x = . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau;
a) b) ; c) d) e)
5. Dăn dò: * Học thuộc quy tắc cộng phân số
* Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước khi làm hoặc kết quả
Bài tập về nhà: bài 43, 45 (26 SGK) Bài 58, 59, 60, 61, 63 SBT (12)
IV.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 18/2/2014
Ngày dạy 6A1: ……./…….
Tiết 79: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.
3. Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số trước khi cộng, rút gọn kết quả).
II.CHUẨN BỊ:
* GV: 2 bảng phụ ghi bài 62 (b) SBT để HS chơi trò chơi.
* HS: Bảng nhóm, bút viết bảng
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn định lớp: Vắng:
2. Bài cũ: HS1: Nêu quy tắc cộng 2 phân số có cùng mẫu số. Viết công thức tổng quát. Chữa bài tập 43 (a, d)
HS2: Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu số. Chữa bài tập 45
3.Bài mới:
HĐ của thầy và trò
Nội dung
Bài 1: Cộng các phân số sau:
a)
b)
c)
Bài 2 (bài 59 SBT) cộng các phân số
a)
b)
c)
Qua bài này lu ý HS rút gọn kết quả nếu có.
Bài 3 (bài 60 SBT): Cộng các phân số
Yêu cầu HS đọc đề bài và nhận xét trước khi thực hiện phép cộng ta nên làm thế nào? Vì sao?
a)
b)
c)
Bài 4 (bài 63 SBT). Toán đố
GV gọi 2HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài.
GV gợi ý: nếu làm riêng thì một giờ mỗi ngời làm được mấy phần công việc?
GV: nếu làm chung 1 giờ cả hai người cùng làm sẽ được bao nhiêu công việc.
GV: gọi 1HS lên bảng
* Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài toán.
Bài 5 (bài 64 SBT)
GV cho HS hoạt động nhóm
GV gợi ý: phải tìm được các phân số sao cho có tử bằng -3.
- Biến đổi các phân số và để có tử bằng -3, rồi tìm các phân số
GV kiểm tra, cho điểm các nhóm làm bài tốt, trình bày rõ ràng.
Gọi 3HS lên bảng làm đồng thời 3 câu a, b, c.
HS1: a)
HS2: b)
HS3:
c)
Gọi 3HS lên bảng làm đồng thời 3 câu a, b, c.
HS1: a)
=
HS2: b)
HS3:
=
* HS đọc đề bài và nhận xét.
* Trước khi làm phép cộng ta nên rút gọn phân số để đa về phân số tối giản vì khi quy đồng mẫu số sẽ gọn hơn. Sau đó gọi 3HS lên bảng làm theo nhận xét.
HS1: a)
HS2: b)
HS3:c)
HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài
Tóm tắt: nếu làm riêng
Ngời thứ nhất làm mất 4 giờ
Ngời thứ hai làm mất 3 giờ
Nếu làm chung thì 1 giờ làm được bao nhiêu.
Bài giải
Một giờ người thứ nhất làm được công việc.
Một giờ người thứ 2 làm đợc công việc.
Một giờ cả hai làm cùng làm được
công việc
HS đọc đề bài và phân tích đầu bài, trao đổi trong nhóm.
HS hoạt động nhóm
Tổng các phân số đó là:
4. Củng cố: * GV gọi HS nhắc lại quy tắc phép cộng phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
Tổ chức cho HS “trò chơi tính nhanh” bài 62 (b) SBT. Đề bài ghi sẵn ở 2 bảng phụ. Cho 2 đội chơi gồm đội nam và 1 đội nữ. Mỗi đội cử 5 bạn. Mỗi bạn được quyền điền kết quả vào 1 ô rồi chuyển bút cho người tiếp theo, thời gian chơi trong vòng 3 phút.
Khi các đội phân công xong GV cho hiệu lệnh để các đội bắt đầu thực hiện.
Hoàn chỉnh bảng sau:
+
-1
5. Dăn dò: * Học thuộc quy tắc
* Bài tập 61, 65 SBT (12)
* Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên
* Đọc trước bài tính chất cơ bản của phép cộng phân số
IV.Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: 18/2/2014
Ngày dạy 6A1: ……/…….
Tiết 80: TÍNH CHẤT CƠ BẢN
CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
2. Kỹ năng: Bước đầu có kỹ năng để vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.
3. Thái độ:Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Chuẩn bị bìa (hình 8) trang 28 SGK, 2 bảng phụ để chơi “Trò chơi ghép hình”.
* HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, mỗi HS mang 4 phần của tấm bìa được cắt ra như hình 8, bán kính 10cm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.ổn định lớp: Vắng…..
2. Bài cũ: HS1: Em hãy cho biết phép cộng số nguyên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát:Thực hiện phép tính:và Rút ra nhận xét
HS2: Thực hiện phép tính:
a) b) Rút ra nhận xét
c)
3.Bài mới:
HĐ của thầy và trò
Nội dung
GV: Qua các ví dụ và tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên bạn vừa phát biểu. Em nào cho cô biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số (phát biểu và nêu công thức tổng quát).
GV đa “các tính chất” lên bảng phụ
* Mỗi tính chất em hãy cho 1 ví dụ:
GV: Theo em tổng của nhiều phân số có tính giao hoán và kết hợp không?
GV: Vậy tính chất cơ bản của phép cộng phân số giúp ta điều gì?
GV: nhờ nhận xét trên em hãy tính nhanh tổng các phân số sau
A =
GV cho HS làm ?2 HS cả lớp làm vào vở.
Gọi 2HS lên bảng làm 2 câu B, C.
HS1:
B =
B =
(tính chất giao hoán)
B =
(tính chất kết hợp)
B = (-1) + 1 +
B = 0 +
B = (cộng với 0)
Bài 48 (28 SGK)
GV: đa 8 tấm bìa cắt như hình 8 (28 SGK).
Tổ chức cho HS chơi “Ghép hình”
Thi ghép nhanh các mảnh bìa để thoả mãn yêu cầu của đề bài.
a) hình tròn
b) hình tròn
c) hình tròn
d) hình tròn
Có thể tổ chức cho HS thi theo 2 đội. Mỗi đội gồm 4 người. Chọn miếng bìa thích hợp để ghép theo yêu cầu của bài. Mỗi người ghép một hình vào bảng của đội. Đội nào nhanh và đúng sẽ được
thưởng điểm.
Mỗi câu đúng được 1 điểm và thời gian nhanh hơn đợc 2 điểm.
(Mỗi HS khi lên mang theo 4 phần của tấm bìa được cắt ra từ một hình tròn có bán kính 10cm).
1.CÁC TÍNH CHẤT
HS: a) Tính chất giao hoán
b) Tính chất kết hợp:
c) Cộng với số 0:
Chú ý: a, b, c, d, p, q Î Z; b, d, q ¹ 0
* HS ví dụ:
a)
b)
c)
HS: Tổng của nhiều phân số cũng có tính giao hoán và kết hợp.
HS: nhờ tính chất cơ bản của phân số khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán này thuận tiện.
2.ÁP DỤNG
Gọi 1HS đứng tại chỗ trả lời. GV ghi trên bảng.
A =
(tính chất giao hoán)
A = =
(tính chất kết hợp)
A = 0 + = (cộng với 0)
HS2:
C =
C =
C =
(tính chất giao hoán và kết hợp)
C =
C = (-1) +
C =
Đáp án:
a)
b)
c)
d)
4. Củng cố: - yêu cầu vài HS phát biểu lại các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. - Bài 51 (29 SGK)
Tìm năm cách chọn ba trong 7 số sau đây để khi cộng lại được tổng là 0.
(còn thời gian cho HS làm bài 50 (29 SGK)
5. Dặn dò: * Học thuộc các tính chất vận dụng vào bài tập để tính nhanh
* Làm bài tập 47, 49, 52 (SGK). Bài 66, 68 (SBT 13)
IV.Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- T78.T80.doc