I/. MỤC TIÊU:
1.Kiến Thức: HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm đ¬ược các bư¬ớc tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
2.Kỹ năng:Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số không quá 3 chữ số).
3. Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
II/.CHUẨN BỊ:
* GV: + Bảng phụ ghi bài tập, quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. Phiếu học tập. Bảng phụ tổ chức trò chơi.
* HS: Bảng nhóm
9 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 75-77, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiểu học)
- Vậy quy đồng mẫu số các phân số là gì?
- Mẫu chung của các phân số quan hệ thế nào với mẫu của các phân số ban đầu.
- GV: tương tự, em hãy quy đồng mẫu hai phân số: và
- GV: trong bài làm trên, ta lấy mẫu chung của 2 phân số là 40; 40 chính là BCNN của 5 và 8. Nếu lấy mẫu chung là các bội chung khác của 5 và 8 như: 80; 120;... có được không? Vì sao?
- GV yêu cầu HS làm ?1 (17 SGK)
Hãy điền số thích hợp vào ô vuông
;
;
- GV chia lớp làm 2 phần, mỗi phần làm 1 trường hợp, rồi gọi 2 đại diện lên bảng trình bày.
- GV: cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số là gì?
- GV: rút ra nhận xét: khi quy đồng mẫu các phân số, mẫu chung phải là bội chung của các mẫu số. Để cho đơn giản người ta thường lấy mẫu chung là BCNN của các mẫu.
- Ở đây ta nên lấy mẫu số chung là gì?
- Hãy tìm BCNN (2; 3; 5; 8)
- Tìm thừ số phụ của mỗi mẫu bằng cách lấy mẫu chung chia lần lượt cho từng mẫu.
GV hướng dẫn HS trình bày:
; ; ; MC: 120
QĐ: ; ; ;
- Hãy nêu các bước làm để quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương?
(GV chỉ vào các bước làm ở ví dụ trên để gợi ý cho HS phát biểu).
- GV đa “quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số” lên bảng phụ (SGK trang 18)
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 theo phiếu học tập hoặc bảng nhóm.
1.QUY ĐỒNG MẪU HAI PHÂN SỐ
- HS:
- HS: quy đồng mẫu số các phân số là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhng có cùng một mẫu.
- HS: mẫu chung của các phân số là bội chung của các mẫu ban đầu.
- HS phát biểu:
- HS: ta có thể lấy mẫu chung là các bội chung khác của 5 và 8 vì các bội chung này đều chia hết cho cả 5 và 8.
Nửa lớp làm trường hợp (1)
Nửa lớp làm trường hợp (2)
Sau đó 2 em lên bảng làm
=
- HS: cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số là tính chất cơ bản của phân số.
2.QUY ĐỒGN MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
Ví dụ: quy đồng mẫu số các phân số:
- HS: mẫu chung nên lấy là BCNN (2; 5; 3; 8)
2 = 2
3 = 3 BCNN(2; 3; 5; 8) = 23.3.5= 120
5 = 5
8 = 23
120 : 2 = 60; 120 : 50 = 24
120 : 3 = 40; 120 : 8 = 15
Nhân tử và mẫu của phân số với 60, nhân tử và mẫu của phân số với 24...
- HS nêu được nội dung cơ bản của 3 bước:
+ Tìm mẫu chung (thường là BCNN của các mẫu).
+ Tìm thừa số phụ
+ Nhân tử và mẫu của mỗi phân số thừa số phụ tương ứng.
4. Củng cố: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu chung.
- Yêu cầu HS làm bài tập 28 trang 19 SGK
Quy đồng mẫu các phân số sau ;
Trớc khi quy đồng mẫu, hãy nhận xét xem các phân số đã tối giản chưa?
Hãy rút gọn, rồi quy đồng mẫu các phân số.
5. Dặn dò: - * Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số
* Bài tập số 29, 30, 31 trang 19 SGK, số 41, 42, 43 trang 9 SBT
* Chú ý cách trình bày cho gọn và khoa học
IV.Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn : 13/02/2014
Ngày dạy 6A1: ……/…….
Tiết 76: LUYỆN TẬP
I/. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số theo 3 bước (tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng).
2. Kỹ năng: Thành thạo Phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng mẫu và so sánh phân số, tìm quy luật dãy số.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự
II/.CHUẨN BỊ:
+ Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
+ Phóng to hai bức ảnh SGK trang 20 và bảng phụ để giải bài “Đố vui”.
III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.ổn định lớp: Vắng………….
2. Bài cũ: HS1: phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số dương.
Chữa bài tập 30(c) trang (19 SGK) Quy đồng mẫu các phân số:
HS2: Chữa bài tập 42 (SBT)Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 36.:
3.Bài mới:
HĐ của thầy và trò
Nội dung
Bài 1: Quy đồng mẫu các phân số sau (bài 32, 33 trang 19 SGK)
a)
GV làm việc cùng HS để củng cố lại các bước quy đồng mẫu. Nên đa ra cách nhận xét khác để tìm mẫu chung.
Nêu nhận xét về hai mẫu: 7 và 9.
BCNN (7, 9) là bao nhiêu?
63 có chia hết cho 21 không?
Vậy nên lấy MC là bao nhiêu?
Gọi 1HS lên bảng làm tiếp
b)
c)
GV lu ý HS trước khi quy đồng mẫu cần biến đổi phân số về tối giản và có mẫu dơng.
Bài 2: Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số (bài 35 trang 20 SGK và bài 44 trang 9 SBT).
a)
- GV yêu cầu HS rút gọn phân số
- Quy đồng mẫu và phân số
b) và
- Để rút gọn các phân số này trước tiên ta phải làm gì?
GV yêu cầu 2HS lên rút gọn hai phân số.
Gọi tiếp 1HS tiếp tục quy đồng mẫu 2 phân số.
Bài 3: Đố vui (bài 36 trang 20 SGK)
GV đưa ra bảng phụ có 2 bức ảnh trang 20 SGK phóng to và đề bài lên bảng.
GV chia lớp làm 4 dãy, HS mỗi dãy bàn xác định phân số ứng với 2 chữ cái theo yêu cầu của đề bài (cá nhân HS làm bài trên giấy để kiểm tra).
Sau đó gọi mỗi dãy bàn 1 em lên điền chữ vào ô trên bảng phụ.
Bài 4 (bài 45 trang 9 SGK)
So sánh các phân số sau rồi nêu nhận xét:
a) và
b)
1- HS: 7 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
BCNN (7, 9) = 63
63 có chia hết cho 21
MC = 63
Toàn lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm
=>
HS toàn lớp làm bài tập, gọi hai HS lên bảng làm phần b, c.
b) MC: 23.3.11= 264
=>
c) => ; MC: 22.5.7= 140
=>
HS nhận xét, bổ sung các bài làm trên bảng.
a) HS toàn lớp làm bài tập
1HS lên bảng rút gọn phân số:
=>
1HS khác tiếp tục quy đồng mẫu: MC: 6.5 = 30.
Tìm thừa số phụ rồi quy đồng mẫu:
=>
HS: ta phải biến đổi tử và mẫu thành tích rồi mới rút gọn được.
= =
= =
MC: 13.7
= 91
QĐ:
HS làm bài theo 4 dãy bàn
Kết quả:
N: M: H: S:
Y: A: O: I:
H O I A N M Y S O N
HS hoạt động theo nhóm (gợi ý các em hãy rút gọn trước, lu ý:
12.101 = 1212
Bài giải:
Nhận xét: Vì:
4. Dặn dò: : * Ôn tập quy tắc so sánh phân số (ở tiểu học) so sánh số nguyên, học lại tính chất cơ bản, rút gọn, quy đồng mẫu số của phân số.
* Bài tập số 46, 47 trang 9, 10 SBT
IV.Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn : 13/2/2014
Ngày dạy 6A1: …../…….
Tiết 77: SO SÁNH PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương, để so sánh phân số.
3. Thái độ: Học tập chú ý nghiêm túc
II.CHUẨN BỊ:
* GV: + Bảng phụ ghi đề bài, quy tắc so sánh phân số.
* HS: Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn định lớp: Vắng:
2.Bài cũ: HS1: Nhắc lại quy tắc so sánh hai số nguyên âm? quy tắc so sánh số nguyên dương với số 0, số nguyên âm với số 0?
3. Bài mới:
HĐ của thầy và trò
Nội dung
Trong bài tập trên ta có
Vậy với các phân số có cùng mẫu (tử và mẫu đều là số tự nhiên) thì ta so sánh như thế nào?
Hãy lấy thêm ví dụ minh hoạ
Đối với hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên, ta cũng có quy tắc.
Ví dụ: So sánh và
So sánh và
- Yêu cầu HS làm ?1
Điền dấu thích hợp () vào ô vuông:
GV: So sánh
và và
: hãy so sánh phân số và
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để tự tìm câu trả lời. Qua đó hãy rút ra các
bước để so sánh hai phân số không cùng mẫu.
Sau khi các nhóm làm 5 phút GV yêu cầu 1 nhóm lên trình bày bài giải của mình.
Cho các nhóm khác góp ý kiến
Sau đó cho HS tự phát hiện ra các bước làm để so sánh hai phân số không cùng mẫu.
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu?
- GV đa quy tắc lên bảng phụ để nhấn mạnh.
- GV cho HS làm ?2 so sánh các phân số sau:
a) và
b) và
Em có nhận xét gì về các phân số này?
Hãy rút gọn, rồi quy đồng về phân số có cùng mẫu dương.
- GV yêu cầu 1HS đọc ?3
GV hướng dẫn HS so sánh với 0.
Hãy quy đồng mẫu? Viết số 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5. So sánh hai phân số.
Tương tự hãy so sánh:
với 0
- GV: qua việc so sánh các phân số trên với số 0, hãy cho biết tử và mẫu của phân số như thế nào thì phân số lớn hơn 0? nhỏ hơn 0?
GV yêu cầu 1HS đọc “nhận xét” trang 23 SGK.
Áp dụng: trong các phân số sau phân số nào dương? phân số nào âm?
1.SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU.
- HS: Với các phân số có cùng mẫu nhưng tử và mẫu đều là số tự nhiên, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
HS lấy thêm 2 ví dụ minh hoạ.
“Trong hai phân số có cùng một mẫu
dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn”.
< vì (-3) < (-1)
> vì 5 > (-1)
HS làm bài tập ?1
>
<
<
>
HS: biến đổi các phân số có cùng mẫu âm thành cùng mẫu dương rồi so sánh.
2.SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÔNG CÙNG MẪU
HS hoạt động theo nhóm
So sánh và
=> So sánh và
=> So sánh và
Có
Các bước làm (phát biểu lời)
- Biến đổi các phân số có mẫu âm thành mẫu dương.
- Quy đồng mẫu các phân số
- So sánh tử của các phân số đã quy đồng, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
- HS phát biểu quy tắc (SGK tr23)
?2
a) => và
và
> =>
HS: các phân số này chưa tối giản.
Quy đồng mẫu số: =>
Có
HS: 0 =
HS:
HS: Nếu tử và mẫu của phân số cùng dấu thì phân số lớn hơn 0. Nếu tử và mẫu của phân số khác dấu thì phân số nhỏ hơn 0.
HS: phân số dương là và
phân số âm là: và
4. Củng cố: - Bài 38 (trang 23 SGK)
a) Thời gian nào dài hơn: b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn:
và và
Bài 57 trang 11 SBT
Điền số thích hợp vào ô vuông
<
GV: để tìm được số thích hợp ở ô vuông, trước hết ta cần làm gì?
5. Dăn dò: - Nắm vững quy tắc so sánh hai phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.
* Bài tập về nhà số 37, 38 (c, d), 39, 41 trang 23, 24 SGK
* Bài số 51, 54 trang 10, 11 SBT
* Hướng dẫn bài 41 SGK. Dùng tính chất bắc cầu để so sánh hai phân số:
nếu và thì Ví dụ: So sánh và Có
IV.Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………......
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
File đính kèm:
- T75.T77.doc