Giáo án Số học 6 - Tiết 70: Phân số bằng nhau

A, MỤC TIÊU BÀI DẠY.

1- Kiến thức: Học sinh hiểu và nhận biết được thể nào là hai phân số bằng nhau, hai phân số không bằng nhau.

2- Kĩ năng: Biết kiểm tra hai phân số có bằng nhau không, tìm điều kiện để hai phân số bằng nhau, viết được hai phân số bằng nhau thoả mãn điều kiện cho trước.

3- Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi tính toán.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Máy chiếu đa năng, bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu.

2. Học sinh: Bút dạ, chuẩn bị bài ở nhà.

 

doc9 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1729 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 70: Phân số bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VĂN GIANG Trường THCS Phụng Công -------------***------------ GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TỈNH HƯNG YÊN Năm học 2011 – 2012 MÔN SỐ HỌC 6 TiÕt 70: PHÂN SỐ BẰNG NHAU Ngày soạn: 18 / 1 / 2012 Ngày dạy: / 2 /2012 Người soạn, giảng: Đỗ Hữu Tất. Đơn vị: Trường THCS Phụng Công – Văn Giang – Hưng Yên. A, MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1- Kiến thức: Học sinh hiểu và nhận biết được thể nào là hai phân số bằng nhau, hai phân số không bằng nhau. 2- Kĩ năng: Biết kiểm tra hai phân số có bằng nhau không, tìm điều kiện để hai phân số bằng nhau, viết được hai phân số bằng nhau thoả mãn điều kiện cho trước. 3- Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi tính toán. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Máy chiếu đa năng, bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu. 2. Học sinh: Bút dạ, chuẩn bị bài ở nhà. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Điền số thích hợp vào chỗ trống: 2- Nêu khái niệm phân số? 3 – GV đưa hình ảnh hình 5 (SGK/7). Phần tô mầu trong mỗi hình biểu diễn phân số nào? Đặt vấn đề: Em có nhận xét gì về hai phân số và ? GV cho HS quan sát chồng hình 1 và hình 2 để kiểm tra Ở lớp 5 các em đã học hai phân số bằng nhau với tử và mẫu là số tự nhiên. Vậy với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, thì làm thế nào để biết hai phân số có bằng nhau không? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nhau học bài ngày hôm nay. Tiết 70: PHÂN SỐ BẰNG NHAU HS1: Lên bảng. với a, b Z và là một phân số, a là tử số, b là mẫu số. HS quan sát. H1: H2 : Bằng nhau = HS quan sát. HS ghi đầu bài. Hoạt dộng 2: Định nghĩa: Trở lại ví dụ trên ta đã có = Nhìn vào cặp phân số này, em có nhận xét gì về hai tích 1.6 và 3.2 Ta đã có (vì cùng bằng) Nhận xét về 5.12 và 10.6 GV chốt tích của tử phân số thứ nhất với mẫu phân số thứ hai bằng tích mẫu phân số thứ nhất với tử phân số thứ hai. Vậy khi nào phân số bằng phân số ? Định nghĩa (SGK) nếu a.d = b.c Với các phân số trên có tử và mẫu là các số tự nhiên. Điều này vẫn đúng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Để hiểu rõ hơn ta xét các ví dụ sau. 1.6 = 2.3 (= 6) 5.12 = 10.6 (=60) ad = bc. HS đọc nội dung định nghĩa (8/SGK). Hoạt động 3: Các ví dụ. Ví dụ 1: a, Xét 2 phân số và So sánh (-3).(-8) và 4.6? Ta có Vì (-3).(-8) = 4.6 ( = 24) b, Xét 2 phân số và So sánh 3. 7 và 5. (- 4) Ta có vì Ví dụ 2: Hoạt động nhóm: GV chia nhóm Qui định: + Có 4 câu a, b, c, d. Mỗi câu là một cặp hai phân số. + Giao nhiệm vụ cho các nhóm + Thời gian làm bài 1 phút. Các nhóm thảo luận theo yêu cầu rồi trình bày ra bảng nhóm GV chiếu nội dung yêu cầu các nhóm: Các cặp phân số sau có bằng nhau không? a, và b, và c, và d, và GV quan sát hoạt động của các nhóm. Hết giờ, giáo viên yêu cầu một số nhóm treo bảng nhóm của mình lên bảng. GV nhận xét quá trình hoạt động nhóm Kết quả: Cho các nhóm nhận xét chéo. GV đưa ra nhận xét và lời giải mẫu. GV chốt lại định nghĩa hai phân số bằng nhau. Như vậy ta đã biết cách kiểm tra xem hai phân số có bằng nhau không bằng cách so sánh hai tích chéo. Khi nào ? Khi nào ? Trở lại câu d, còn cách nào khác để chứng minh hai phân số không bằng nhau mà không phải tính toán gì? Với và cũng vậy, không cần tính toán ta vẫn khẳng định được ngay và không bằng nhau. Ví dụ 3: GV chiếu nội dung. Cho hai số nguyên a và b (b0). Hãy tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau: . GV vấn đáp HS giải thích một trường hợp vì a. b = (- a).(- b) = (- b).( - a) Tương tự Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của cặp phân số bằng nhau trên? Khi đổi dấu cả tử số và mẫu số của một phân số ta được một phân số như thế nào? GV đưa nội dung nhận xét Áp dụng Như vậy áp dụng kết quả ví dụ 3 ta đưa được một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dương bằng nó. Đây là ví dụ bài 9 (9/SGK) - HS về nhà làm Như vậy từ định nghĩa hai phân số bằng nhau ta biết cách xét xem 2 phân số có bằng nhau không, biết cách viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương Ví dụ 4: Tìm số nguyên x, biết : Ta suy ra hai tích nào bằng nhau? Tìm x như thế nào? Muốn tìm thành phần chưa biết của một phân số ta làm như thế nào? Từ ? Ta rút ra được a, b, c, d như thế nào? Ngược lại nếu ta có a.d = b.c thì ta có thể lập được bao nhiêu cặp phân số bằng nhau? Ví dụ 5: Trò chơi tiếp sức . GV thành lập hai đội chơi, mỗi đội có 4 người. - Nhiệm vụ: Mỗi thành viên trong đội lần lượt lên viết kết quả theo yêu cầu vào bảng của đội mình. Người lên sau có thể sửa kết quả cho người lên trước. Đội viết được nhiều kết quả đúng trong thời gian qui định là đội chiến thắng (kết quả lặp lại không được tính) - Thời gian chơi 2 phút - GV đưa ra yêu cầu: Từ đẳng thức 2.3 = 1.6 hãy lập các cặp phân số bằng nhau? Kết thúc trò chơi : - GV nhận xét quá trình chơi của hai đội - Kiểm tra kết quả , công bố đội thắng. GV chốt lại cách lập, đặc biệt chú ý nguyên tắc hai thừa số trong một tích bao giờ cũng phải ở vị trí chéo nhau (Một số là tử phân số này thì số còn lại phải là mẫu của phân số kia) Về nhà HS áp dụng hoàn thành bài 10(9/SGK) b, Yêu cầu trên với (-2) . 9 = 3. (- 6) c, Lập các cặp phân số bằng nhau từ 4 trong 5 số sau: 2; 4; 8; 16; 32. Hướng dẫn: Tìm ra 4 số sao cho tạo nên hai tích bằng nhau. Chẳng hạn: 4.32 = 8.16 (bỏ số 2) (-3).(-8) = 4.6 ( = 24) 1 HS đọc yêu cầu chung. Các nhóm đọc kĩ yêu cầu. Các nhóm thảo luận. HS thực hiện theo yêu cầu ad = bc ad bc Hai tích 15. 32 và 40. (-12) trái dấu nhau. HS suy nghĩ cá nhân và Đối nhau. Bằng phân số ban đầu. HS đọc -3 x. 28 = 4. 21 a.d = b.c HS chú ý nghe. Các thành viên trong hai đội đọc nhiệm vụ mỗi người. Hai đội bắt đầu chơi. HS chú ý nghe và quan sát sự di chuyển của các số từ một phân số xác định đầu tiên là HS chú ý nghe hướng dẫn về nhà hoàn thành. Hoạt động4: Củng cố GV đàm thoại để hoàn thành bản đồ tư duy HS trả lời Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Học thuộc định nghĩa hai phân số bằng nhau. Luyện tập cách kiểm tra hai phân số có bằng nhau không Làm bài tập 6, 7, 9, 10,(8, 9 SGK) Chuẩn bị bài "Tính chất cơ bản của phân số" Bài tập nâng cao: Tìm các số nguyên x, y, z biết: GV hướng dẫn. HS chú ý nghe HS về nhà hoàn thành.

File đính kèm:

  • docGiao an so hoc 6.doc
Giáo án liên quan