1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: Biết khi niệm phn số với a, b Z ; b 0.
HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
1.2.Kĩ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
1.3.Thái độ: Gio dục HS lịng yu bộ mơn.
2.NỘI DUNG BY HỌC:
Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Bảng phụ vẽ hình 1,2,3
3.2.HS: Ôn tập khái niệm phân số ở tiểu học.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐĐỘNG DẠY HỌC:
4.1.Ổn định tổ chức v kiểm diện.
4.2.Kiểm tra miệng: ( Thay bằng lời giới thiệu chương mới)
4.3.Tiến trình bi học:
4 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số - Phạm Thị Thùy Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: PHÂN SỐ
Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
Biết khái niệm phân số với a Z, b Z ; b 0.
Biết khái niệm hai phân số bằng nhau = nếu ad = bc (bd 0).
Biết các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
Biết tìm giá trị phân số của một số cho trước.
Biết tìm một số khi biết giá trị một phân số của nĩ.
Biết tìm tỉ số của hai số.
2/ Kĩ năng:
Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính tốn với phân số.
Làm đúng dãy các phép tính với phân số và số thập phân trong trường hợp đơn giản.
Biết vẽ biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, dạng ơ vuơng và nhận biết được biểu đồ hình quạt.
3/ Thái độ:
Giúp HS phát triển tư duy khi giải tốn.
HS thấy được lợi ích của tốn học trong thực tế.
Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
Tuần 23MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
- Tiết 69
Ngày dạy:20/1/2014
Bài 1
1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: Biết khái niệm phân số với a, b Z ; b 0.
HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
1.2.Kĩ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
1.3.Thái độ: Giáo dục HS lịng yêu bộ mơn.
2.NỘI DUNG BÀY HỌC:
Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Bảng phụ vẽ hình 1,2,3
3.2.HS: Ôn tập khái niệm phân số ở tiểu học.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐĐỘNG DẠY HỌC:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện.
4.2.Kiểm tra miệng: ( Thay bằng lời giới thiệu chương mới)
4.3.Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược về chương III. (5 phút)
GV: Phân số đã học ở tiểu học. Em hãy ví dụ về phân số.
( ví dụ: ; ; . . .)
GV: Trong các phân số này tử số và mẫu số thuộc tập hợp số?
HS: Thuộc N
GV: Nếu tử và mẫu là các số nguyên , ví dụ có phải là phân số không?
Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào, làm thế nào để so sánh 2 phân số ? các phép tính về phân số được thực hiện như thế nào? Các kiến thức về phân số có ích gì với đời sống con người. Đó là nội dung của chương III.
Hoạt động 2: Khái niệm phân số (12 phút)
GV: Em hãy lấy một thí dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị?
HS: Phát biểu
-Phân số còn có thể coi là thương của phép chia 3: 4
GV: Tương tự (-3):4 thì thương là bao nhiêu?
là thương của phép chia nào?
HS: (-3):4 có thương là ;
là thương của (-2): (-3)
GV khẳng định: cũng như ; ; đều là các phân số.
GV:Vậy thế nào một phân số ?
HS nhắc lại dạng.
GV: Hãy cho ví dụ về phân số?
Cho biết tử và mẫu các phân số đó.
Hoạt động 2: Ví dụ (8 phút)
? 2
-HS lấy ví dụ tử và mẫu là 2 số nguyên khác dấu
-HS làm
1/ Khái niệm phân số:
Phân số có dạng với a, b Z ; b 0
2/ Ví dụ:
Các cách viết là phân số:
; ; ; ; với a Z, a0
Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số.
4.4.Tổng kết: (15 phút)
- Nhắc lại khái niệm phân số.
HS hoạt động nhóm.
Nhóm 1 làm bài 1
Nhóm 2 làm bài 2
Nhóm 3 làm bài 3
Nhóm 4 làm bài 4
Bài 1:
a/ của hình chữ nhật.
b/ của hình vuông.
Bài 2: a/ c/
b/ d/
Bài 3: b/ d/
Bài 4: a/ b/
c/ d/ với xZ
4.5.Hướng dẫn học tập: (5 phút)
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học thuộc dạng tổng quát của phân số.
+ Bài tập số 2/6 bài 1; 2; 3; 4; 7 / 3-4 SBT.
+ Tự đọc phần “ Có thể em chưa biết”.
- Đối với bài học ở tiết học sau:
Nghiên cứu bài “Phân số bằng nhau”.
+ Ôn tập về phân số bằng nhau, ví dụ phân số bằng nhau.
5.PHỤ LỤC:
File đính kèm:
- so hoc 6 tiet 69.doc