Giáo án Số học 6 - Tiết 65-67

I/. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : - HS biết các khái niệm bội và ¬ớc của một số nguyên, khái niêm “Chia hết cho”.

- HS hiểu đ¬ược 3 tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho”.

2. Kỹ năng : Biết tìm bội và ¬ước của một số nguyên.

3. Thái độ : Học tập nghiêm túc, rèn tính kiên trì.

II/.CHUẨN BỊ:

- GV: Đèn chiếu và các phim ghi bài tập, các kết luận của SGK ( khái niêm bội và ¬ước, chú ý, các tính chất ).

- HS: Ôn tập bội và ư¬ớc của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng

- Giấy trong, bút dạ hoặc bảng phụ

 

doc8 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 65-67, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 SGK và bài 102 SGK sau đó gọi 2 HS lên bảng làm. Các HS nhận xét, bổ sung GV: cho HS hoạt động nhóm làm bài tập số 105 a 42 -25 2 -26 0 9 b -3 -5 -2 |-13| 7 -1 a:b -14 5 -1 -2 0 -9 5. Dặn dò Giờ sau ôn tập để kiểm tra 45’ chương 2 IV. Rút kinh nghiệm: .Ngày soạn : 15/01/2014 Ngày dạy :6a1 :....../....../2014 Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG 2 I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên. 2. Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên. 3. Thái độ: Ôn tập nghiêm túc II/.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ + quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên. + quy tắc công, trừ, nhân số nguyên. + các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên. và một số bài tập. - HS: làm câu hỏi ôn tập và bài tập về nhà. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ổn định lớp: Vắng………… 2.Bài củ: Kết hợp ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV 1) hãy viết tập hợp Z các số nguyên. Vậy tập Z gồm những số nào? 2) a) Viết số đối của số nguyên a b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0 hay không? Cho ví dụ 3) Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm a là gi? Nêu các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Sau khi HS phát biểu, GV đa “quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên” lên màn hình. - cho ví dụ: - Vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0 hay không? - GV yêu cầu HS chửa bài tập 107 trang 98 SGK hóng dẫn HS quan sát trục số rồi trả lời câu c. - GV cho HS chữa miệng bài 109 trang 98 SGK - Nêu cách so sánh 2 số nguyên âm, 2 số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương. - GV:trong tập Z, Có những phép toán nào luôn thực hiện đợc? - Hãy phát biểu các quy tắc: Cộng 2 số nguyên cùng dấu. Cộng 2 số nguyên khác dấu. Cho ví dụ. Chữa bài tập 110 (a,b) SGK Hãy phát biểu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b cho VD. - Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, nhân 2 số nguyên khác dấu, nhân với số 0. Cho ví dụ. Chữa bài tập 110( c,d) SGK. GV nhấn mạnh quy tắc dấu: ( -) + (-) = (-) (-) . (-) = (+) Chữa bài tập 111 trang 99 SGK - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Làm bài tập 116, 117 SGK. Bài 116 trang 99 SGK: Tính a) (-4) .(-5) . (-6) b) (-3 + 6 ) . ( -4) c) (-3 -5) . (-3 + 5) d) (-5 – 13) : (-6) Bài 117. Tính: a) ( -7)3 .24 b) 54 . (-4)2 GV đa ra bài giải sau: a) (-7)3 .24 = (-21).8 = -168 b) 54 . ( -4)2 = 20.(-8) = -160 Hỏi đúng hay sai? Giải thích ? GV: phép cộng trong Z có những tính chất gì? phép nhân trong Z có những tính chất gì? viết dới dạng công thức. - GV: yêu cầu HS làm bài tập 119 trang 100 SGK. Tính nhanh a) 15.12 - 3.5 .10 b) 45 - 9 ( 13 + 5 ) c) 29 .(19-13) - 19( 29-13 1. Ôn tập khái niệm về tập Z, thứ tự trong Z HS: Z = {...; -2; -1; 0; 1; 2 ....} Tập Z gồm các số nguyên âm, 0, số nguyên dương. - Số đối của số nguyên a là -a - Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguuyên âm, số 0 Số đối của (-5) là 5 Số đối +3 là (-3) - Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. - Các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối: + giá trị tuyệt đối của số nguyên dơng và 0 là chính nó + giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó VD: |7| = +7 | 0| = 0 | -5 | = 5 | a | ≥ 0 giá trị tuyệt đối của số nguyên a không thể là số nguyên âm. - HS lên bảng chữa câu a,b c) a 0. b = | b | = | - b | > 0; -b < 0. + 1 HS đọc đề bài 109 SGK + Một HS khác trả lời: - 624 ( Ta let); -570 (Pitago) - 287 ( Acsimet) 1441 (Lương thế Vinh): 1596 ( Đêcac) 1777 ( Gauxo) 1850 (Covalẽpkaia) + HS: trong 2 số nguyên âm số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn. Trong hai số nguyên dơng số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì lơn hơn. Số nguyên âm nhỏ hơn số 0; số nguyên âm nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dơng nào. 2. Ôn tập các phép toán trong Z -HS: trong Z ,nhưng phép toán luôn thực hiện được là: công, trừ, nhân, lũy thừa với số mũ tự nhiên. - HS phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và tự lấy ví dụ minh họa. Bài 110 SGK a. Đúng b. Đúng - HS: a - b = a + (-b) và lấy ví dụ. HS phát biểu các quy tắc nhân 2 số nguyên, lấy ví dụ minh họa Bài 110 SGK c) Sai d) Đúng 2 HS lên bảng chửa bài 111. a) (-36) c) (-279) b) 390 d) 1130 - HS hoạt động theo nhóm. Các nhóm có thể làm theo các cách khác nhau. a) ( -4) .(-5) .(-6) =-120 b) Cách 1: = 3. (-4) = (-12) Cách 2: = (-3) .(-4) + 6 .(-4) = 12 -24 =-12. c) = (-8) .2 = -16 d) = (-18): (-6) = 3 vì 3. (-6) = (-18) a) = ( -343).16 = -5488 b) = 625 .16 = 10000 HS: Bài giải sai vì lũy thừa là tích các thừa số bằng nhau, ở đây đã nhầm cách tính lũy thừa: Lấy cơ số nhân với số mũ! HS trả lời câu hởi, sau đó 2 em lên bảng viết các tính chất dưới dạng công thức. Tính chất phép cộng Tính chất phép nhân a + b = b + a (a+b)+c=a+(b+c) a+0=0+a=a a+(-a)=0 a.b=b.a (ab).c=a(cb) a.1=1.a=a a) = 15.12 - 15.10 =15 (12-10) = 15 .2 =30 b) = 45 - 117 - 45 = - 117 c) = 29 .19 - 29.13 - 19 .29 + 19. 13 = 13. (19 - 29 ) = 13 . (-10) = -130. 4. Hướng dẫn về nhà Ôn tập quy tắc cộng, trừ, nhân, các số nguyên quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, so sánh số nguyên và tính chất của phép cộng, phép nhân trong Z. Ôn tiếp quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội ước của số nguyên. Bài tập 161,162, 163,165, 168 trang 75 – 76 SBT 115,118,120 trang 99 SGK . IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn :15/01/2014 Ngày dạy 6a1:...../...../2014 Tiết 67:ÔN TẬP CHƯƠNG II I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế bội ước của một số nguyên. 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên. 3. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác, tổng thể cho học sinh II/.CHUẨN BỊ: - Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, khái niệm a chia hết cho b và các tính chất chia hết trong Z; Bài tập - Ôn tập kiến thức và làm bài tập trong ôn tập chương II. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ổn định lớp : Vắng……. 2.Bài củ: (Kết hợp phần ôn tập) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài 1. Tính a) 215 + (-38) - (-58) - 15 b) 231 + 26 - (209 + 26) c) 5.(-3)2 - 14. (-8) + (-40) qua các bài tập này cũng cố lại thứ tự thực hiện các phép toán, quy tắc dấu ngoặc. Bài 114 trang 99 SGK. Liệt kê và tính tổng các số nguyên x thỏa mãn a) -8 < x <8 b) -6 < x <4 Bài 118 trang 99 SGK Tìm số nguyên x,biết : â) 2x -35 = 15 Giải chung toàn lớp bài a. - Thực hiện chuyển vế -35 - Tìm thừa số cha biết trong phép nhân. b) 3x + 17 = 2 b) 3x + 17 = 2 c) | x-1| = 0 Cho thêm câu d) 4x - (-7) = 27 Bài 115 Tìm a Î Z biết: a) | a| = 5 b) | a| = 0 c) | a| = -3 d) | a| = | -5| e) -11 . | a| = -22 Bài 112 . Đố vui GV yêu cầu HS đọc đề bài và hướng dẫn HS cách lập đẳng thức: a - 10 = 2a - 5 Vậy hai số đó là: (-10) và (-5) Bài 113. Đố trang <99 - SGK) Hãy điền các số: 1; -1; 2; -2; 3; -3 vào các ô trống ở hình vuông bên sao cho tổng 3 số trên mỗi dòng, mỗi cột hoặc mỗi đường chéo đều bằng nhau. GV gợi ý: - Tìm tổng của 9 số - Tìm tổng 3 số mỗi dòng ® điền số. Bài 1: a) Tìm tất cả các ước của (-12) b) Tìm 5 bội của 4 Khi nào a là bội của b, b là ước của a. Bài 120 (100 SGK) Cho hai tập hợp A = {3; -5; 7} B = {-2; 4; -6; 8} a) Có bao nhiêu tích ab (với a Î A; b Î B) b) Có bao nhiêu tích > 0; < 0 c) Có bao nhiêu tích là bội của 6 d) Có bao nhiêu là ước của 20 - GV: nêu lại các tính chất chia hết trong N. Vậy các bội của 6 có là bội của (-3); của (-2) không? Dạng 1: Thực hiện phép tính (tiếp) a) = 215 + (-38) +58 - 15 = (215 -15) + (58 - 38 ) = 200 + 20 = 220. b) = 231 + 26 - 209 -26 = 231 - 209 = 22. c) = 5.9 + 112 - 40 = (45 -40 ) + 112 = 117. Bài 114 trang 99 SGK a) x = (-7), (-6) , (-5);…6; 7 Tổng = (-7) +(-6) +…+6 +7. = [(-7) + 7] + [(-6) +6] +…=0 b) x = -5; -4; ….;1; 2; 3 Tổng = (-5) + (-4) +…+ 2+3 =[(-5) + (-4)] + [(-3) + 3] +… = -9. Dạng 2:tìm x Bài 118 trang 99 SGK a) 2x = 15 + 35 2x = 50 x = 50 : 2 x = 25 Gọi 3 HS lên bảng giải tiếp b) x = -5 c) x = 1 d) x = 5 Bài 115 a) a = ± 5 b) a = 0 c) không có số a nào thoả mãn. Vì | a| là số không âm. d) | a| = | -5| = 5 => a = ± 5 e) | a| = 2 => a = ± 2 Bài 112 . a - 10 = 2a - 5 - 10 + 5 = 2a - a - 5 = a Vậy hai số đó là: (-10) và (-5) Bài 113. Đố trang <99 - SGK) 2 3 -2 -3 1 5 4 -1 0 - Tổng của 9 số là: 1+(-1)+2+(-2)+3+(-3)+4+5+0 = 9 - Tổng 3 số mỗi dòng hoặc mỗi cột là: 9 : 3 = 3 - Từ đó tìm ra ô trống dòng cuối là (-1), ô trống cột cuối là (-2), rồi điền các ô còn lại. Dạng 3: Bội và ước của số nguyên a) Tất cả các ước của (-12) là ± 1; ±2; ±3; ±4; ±6; ±12. b) 5 bội của 4 có thể là: 0; ±4; ±8 b -2 4 -6 8 a 3 -6 12 -18 24 -5 10 -20 30 -40 7 -14 28 -42 56 a) Có 12 tích ab b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0. c) Bội của 6 là -6; 12; -18; 24; 30; -42 d) Ước của 20 là: 10; -20 HS nêu lại 3 tính chất chia hết trong Z (trang 97 SGK) - Các bội của 6 cũng là bội của (-3), của (-2) vì 6 là bội của (-3), của (-2) 4. Củng cố: - Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức (không ngoặc, có ngoặc) - Có những trường hợp, để tính nhanh giá trị biểu thức ta không thực hiện theo thứ tự trên mà biến đổi biểu thức dựa trên các tính chất của các phép toán. - Xét xem các bài giải sau đúng hay sai? 1) a = -(-a) 2) | a | = -| -a | 3) | x | = 5 => x = 5 4) | x | = -5 => x = -5 5) 27-(17-5) = 27-17-5 6) -12-2(4-2) = -14.2 = -28 7) Với a Î Z thì -a <0 5. Dăn dò: - . Ôn tập theo các câu hỏi và các dạng bài tập trong 2 tiết ôn vừa qua Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II IV.Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docT65.66.T67.doc
Giáo án liên quan