Giáo án Số học 6 - Tiết 5: Luyện tập

Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ

1.1.Kiến thức:

HS biết tìm số phần tử của một tập hợp ( Lưu ý trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật)

HS hiểu được tập hợp con và áp dụng vào bài toán

1.2.Kĩ năng:

HS thực hiện được: Viết được tập hợp và tập hợp con của một tập hợp cho trước

HS thực hiện thành thạo việc sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu

1.3.Thái độ:

Thói quen: Tự giác, tích cực

Tính cách: Cẩn thận, chính xác

Hoạt động 2: Làm bài tập mới

2.1.Kiến thức:

HS biết tìm số phần tử của một tập hợp theo những quy luật nhất định

HS hiểu được tập hợp con và áp dụng vào bài toán, tính được số phần tử

2.2.Kĩ năng:

HS thực hiện được: Viết được tập hợp và tập hợp con của một tập hợp cho trước

HS thực hiện thành thạo việc sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu

2.3.Thái độ:

Thói quen: Tự giác, tích cực

Tính cách: Cẩn thận, chính xác

 

doc3 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 5: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy: 2 Tiết PPCT:5 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 1/ MỤC TIÊU: Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ 1.1.Kiến thức: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp ( Lưu ý trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật) HS hiểu được tập hợp con và áp dụng vào bài toán 1.2.Kĩ năng: HS thực hiện được: Viết được tập hợp và tập hợp con của một tập hợp cho trước HS thực hiện thành thạo việc sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu 1.3.Thái độ: Thói quen: Tự giác, tích cực Tính cách: Cẩn thận, chính xác Hoạt động 2: Làm bài tập mới 2.1.Kiến thức: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp theo những quy luật nhất định HS hiểu được tập hợp con và áp dụng vào bài toán, tính được số phần tử 2.2.Kĩ năng: HS thực hiện được: Viết được tập hợp và tập hợp con của một tập hợp cho trước HS thực hiện thành thạo việc sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu 2.3.Thái độ: Thói quen: Tự giác, tích cực Tính cách: Cẩn thận, chính xác 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp 3/ CHUẨN BỊ: 3.1. GV: Thước thẳng. HS: Bài tập ở nhà 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện học sinh: 6a1: 6a2: 6a3: 4.2.Kiểm tra miệng: (kết hợp với sửa bài tập cũ) 4.3.Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Họat động 1:Bài tập cũ (15’) + GV nêu câu hỏi KT: Câu 1: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? Chữa bài tập 19 SGK/13 (10đ) Câu 2: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào? Chữa bài tập 20 SGK/13 (10đ) Họat động 2:Bài tập mới (25’) Bài tập 21 tr. 14 SGK A= 8; 9; 10 …….; 20 + GV gợi ý: A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến 20 + GV hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp như SGK Công thức tổng quát trong SGK GV:Gọi 1 HS lên bảng tìm số phần tử của tập hợp B B= 10; 11; 12;. . . . ; 99 Bài tập 23 tr.14 SGK Tính số phần tử của tập hợp như sau: D= 21 ; 23; 25; . . .; 99 E = 32; 34; 36;. . . ; 96 GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm Yêu cầu của nhóm: Nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a<b) Các số lã từ số lẽ m đến số lẽ n ( m< n) Gv gọi đại diện nhóm lên trình bày. Gọi HS nhận xét. GV yêu cầu HS đọc đề bài. Bài tập 22/14 SGK Gọi hai HS lên bảng Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng Bài 24 SGK A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 B là tập hợp các số chẵn N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N Trò chơi: GV nêu đề bài: Cho A là tập hợp các số tự nhiên lẻ, nhỏ hơn 10. Viết các tập hợp con của tập hợp A sao cho mỗi tập hợp con đó có hai phần tử Luật chơi: hai đội mỗi đội 3 HS lên bảng đội nào làm nhanh nhất và đúng là đội thắng cuộc. 1/ Sửa bài tập cũ: Bài tập 19 SGK/13: A= {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} B = { 0;1;2;3;4} A B Bài tập 20SGK/13 a/, b/ , c/= 2/ Bài tập mới: Dạng 1: Tìm số phần tử của tập hợp cho trước: Bài tập 21 tr. 14 SGK A= 8; 9; 10 …….; 20} Có 20 -8 + 1= 13 phần tử Công thức tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b-a + 1 phần tử B= 10; 11; 12;. . . . ; 99 Có 99-10+1= 90 phần tử Bài tập 23 tr.14 SGK Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có: ( b- a): 2+ 1( phần tử) Tập hợp các số lẽ từ số lẽ m đến số lẽ n có: (n- m):2 + 1 ( phần tử) D= 21 ; 23; 25; . . .; 99 Có (99 -21): 2 + 1= 40 ( phần tử) E = 32; 34; 36;. . . ; 96 Có (96- 32):2 + 1= 33 ( phần tử) Dạng 2:Viết tập hợp – Viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước Bài tập 22/14 SGK a/ C= 0; 2; 4; 6; 8 b/ L = 11; 13; 15; 17; 19 c/ A= 18 ; 20 ; 22 d/ B = 25; 27; 29; 31 Bài 24 SGK A N B N N* N Đáp án: {1; 3} {3; 5} { 5; 9} {1; 5 } {3; 7 } {7; 9} {1; 7} {3; 9 } {1; 9} { 5;7} 4.4/ Tổng kết Bài học kinh nghiệm: -Muốn tìm số phần tử của tập hợp số tự nhiên chẵn hoặc lẽ từ a đến b (a < b) ta lấy( b-a): 2 + 1 ( phần tử) - Muốn tìm số phần tử của tập hợp số tự nhiên tư m đen n ( m < n) ta lấy n –m + 1 ( phần tử). 4.5. Hướng dẫn tự học: Đối với bài học tiết học này: - Làm các bài tập: 34, 35, 36SBT. 25SGK/14 Đối với bài học tiết học tiếp theo: -Xem trước bài phép cộng và phép nhân. +Về xem lại các tính chất của phép cộng ,phép nhân đã học ? + Phép cộng và phép nhân có tính chất gì chung? 5. PHỤ LỤC Phần mềm MathType 5.0

File đính kèm:

  • doctiet 5(2).doc
Giáo án liên quan