Giáo án Số học 6 - Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Nguyễn Hữu Phước

Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên

1.1 Kiến thức:

HS biết so sánh hai số nguyên dựa trên tính thứ tự trên trục số

HS hiểu thứ tự trong tập Z để so sánh số nguyên

1.2 Kĩ năng

HS thực hiện được: Biết so sánh hai số nguyên và biết rằng số nguyên dương bao giờ cũng lớn hợn số nguyên âm

HS thực hiện thành thạo việc so sánh hai số nguyên

1.3 Thái độ

Thói quen: Tự giác, tích cực

Tính cách: Cẩn thận, chính xác

Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên

2.1 Kiến thức

HS biết khái niệm về giá trị tuyệt đối của một số nguyên

HS hiểu rõ giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì

2.2 Kĩ năng

HS thực hiện được: Biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên

HS thực hiện thành thạo: Cahc1 tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên bất kì, biết rõ giá trị tuyệt đối của số 0 là 0. Biết sử dụng đúng kí hiệu về giá trị tuyệt đối

2.3 Thái độ

Thói quen: Tự giác, tích cực

Tính cách: Cẩn thận, chính xác

 

doc3 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1539 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Nguyễn Hữu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy: 14 - Tiết 42 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Ngày dạy: 22.11.13 1/ MỤC TIÊU: Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên Kiến thức: HS biết so sánh hai số nguyên dựa trên tính thứ tự trên trục số HS hiểu thứ tự trong tập Z để so sánh số nguyên Kĩ năng HS thực hiện được: Biết so sánh hai số nguyên và biết rằng số nguyên dương bao giờ cũng lớn hợn số nguyên âm HS thực hiện thành thạo việc so sánh hai số nguyên Thái độ Thói quen: Tự giác, tích cực Tính cách: Cẩn thận, chính xác Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 2.1 Kiến thức HS biết khái niệm về giá trị tuyệt đối của một số nguyên HS hiểu rõ giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì 2.2 Kĩ năng HS thực hiện được: Biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên HS thực hiện thành thạo: Cahc1 tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên bất kì, biết rõ giá trị tuyệt đối của số 0 là 0. Biết sử dụng đúng kí hiệu về giá trị tuyệt đối 2.3 Thái độ Thói quen: Tự giác, tích cực Tính cách: Cẩn thận, chính xác 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP Thứ tự trong tập hợp số nguyên 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV:Thước thẳng,Bp ghi ?1 SGK,bài tập “ Đúng, sai”. 3.2.HS: Thước thẳng. 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện 6a1: 6a2: 6a3 4.2/ Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Tập Z các số nguyên gồm các số nào? Viết kí hiệu?(5đ) Tìm số đối của: 7; 3; -5; -2; -20. (5đ) Trả lời: Số nguyên dương , số nguyên âm và số 0. Z = { . . . ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3. . .} (5đ) Số đối của 7 là (-7); của 3 là (-3); của (-5) là 5; của (-2) là 2 ; của (-20) là 20 (5đ) Câu hỏi : Sửa bài tập 10 SGK/71. -Viết số biểu thị các điểm nguyên trên tia MB? -So sánh giá trị số 2 và số 4, so sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số.(10đ)Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Tây Đông -1 1 2 3 4 Ÿ 5 -2 -3 O M C A B (Km) Điểm B: + 2 ( km) Điểm C : -1 ( km). (5đ) Trên trục số điểm 2 nằm bên trái điểm 4 nên 2< 4 4.3/ Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1:So sánh số nguyên( thời gian 20’) GV:So sánh giá trị của 3 và 5 ? HS:3 < 5 GV:So sánh vị trí của 3 và 5 trên trục số HS: điểm 3 ở bên trái của điểm 5. GV:Tương tự với việc so sánh hai số nguyên. HS nghe GV hướng dẫn so sánh hai số nguyên. GV:GV viết sẵn lên bảng phụ để HS điền vào chỗ trống. GV giới thiệu chú ý về số liền trứơc, số liền sau, yêu cầu HS lấy ví dụ. HS:trả lời ,cho ví dụ ?2 HS làm GV hỏi: Mọi số nguyên dương so với số 0 thế nào? HS: Mọi số dương đều lớn hơn 0. GV:So sánh số nguyên âm với số 0, số nguyên âm với số nguyên dương? HS:Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương. HS: Thực hiện BT 12: a/ -17<-2<0<1<2<5 b/ 2001>15>7>0>-8>-101 BT 13: a/ x = -4,-3,-2,-1 b/ x= -2,-1,0,1,2 GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 12; 13 SGK/ 73. Hoạt động 2:Giá trị tuyệt đối của một số nguyên (15’) GV:Cho biết trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì? HS:khác nhau về dấu ?3 HS trả lời GV trình bày khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên a. ?4 GV yêu cầu HS làm viết dưới dạng kí hiệu. HS: HS rút ra nhận xét. GV:So sánh (-5) và (-3) So sánh và HS: -5 HS:Rút ra nhận xét? GV: chốt lại 1/ So sánh hai số nguyên: -Nếu trên trục số, điểm a nằm bên trái điểm b thì: -Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b KH: a < b -Số nguyên b lớn hơn số nguyên a. KH: b > a. -Ta có: Mọi số dương đều lớn hơn 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương. 2/ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên: Khái niệm: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. Kí hiệu: Ví dụ: -Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0. -Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó. -Giá trị tuyệt đối của một một số nguyên âm là số đối của nó. -Giá trị tuyệt đối của hai số đối nhau thì bằng nhau. -Trong hai số âm, số lớn hơn có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn. 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1/ Tổng kết : So sánh (-1000) và (+2) (-1000) < 2 BT 15 Bài tập nâng cao: Tìm xZ biết: a/ b/ Giải a/ hoặc x= -4, viết gọn x= b/ hoặc {0;1; 2; 3} 5.2/ Hướng dẫn học tập : * Đối với bài học tiết học này: - Nắm vững khái niệm so sánh số nguyên và giá trị tuyệt đối. -Học thuộc các nhận xét. Bài tập 14 ,73; 16; 17 SGK/73. GV hướng dẫn HS làm BT 17.Số 0 có phải là số nguyên dương không, có phải là số nguyên âm không? * Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị luyện tập:so sánh số nguyên, giá trị của một số nguyên 6/ PHỤ LỤC Phần mềm MathType 5.0 và GSP5

File đính kèm:

  • doct42.doc
Giáo án liên quan