Giáo án Số học 6 - Tiết 41: Tập hợp các số nguyên - Nguyễn Hữu Phước

1/ MỤC TIÊU:

Hoạt động 1: Số nguyên

1.1.Kiến thức:

HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm.

HS hiểu tập hợp các số nguyên và áp dụng vào bài toán

1.2.Kĩ năng:

HS thực hiện được: Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số

HS thực hiện thành thạo: Phân biệt được số nguyên dương, nguyên âm, số 0

1.3 Thái độ

Thói quen: Tự giác, tích cực

Tính cách: Cẩn thận, chính xác

Hoạt động 2: Số đối

2.1 Kiến thức

HS biết tìm số đối của số nguyên âm và số nguyên dương

HS hiểu cách tìm số đối của một số nguyên

2.2 Kĩ năng

HS thực hiện được: Biết tìm số đối của một số nguyên

HS thực hiện thành thạo: Biết tìm số đối của số nguyên âm, nguyên dương, số 0

2.3 Thái độ

Thói quen: Tự giác, tích cực

Tính cách: Cẩn thận, chính xác

 

doc3 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 41: Tập hợp các số nguyên - Nguyễn Hữu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy: 14 - Tiết 41 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Ngày dạy: 19.11.13 1/ MỤC TIÊU: Hoạt động 1: Số nguyên 1.1.Kiến thức: HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. HS hiểu tập hợp các số nguyên và áp dụng vào bài toán 1.2.Kĩ năng: HS thực hiện được: Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số HS thực hiện thành thạo: Phân biệt được số nguyên dương, nguyên âm, số 0 1.3 Thái độ Thói quen: Tự giác, tích cực Tính cách: Cẩn thận, chính xác Hoạt động 2: Số đối 2.1 Kiến thức HS biết tìm số đối của số nguyên âm và số nguyên dương HS hiểu cách tìm số đối của một số nguyên 2.2 Kĩ năng HS thực hiện được: Biết tìm số đối của một số nguyên HS thực hiện thành thạo: Biết tìm số đối của số nguyên âm, nguyên dương, số 0 2.3 Thái độ Thói quen: Tự giác, tích cực Tính cách: Cẩn thận, chính xác 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP Tập hợp số nguyên,biểu diễn số nguyên trên trục số 3/ CHUẨN BỊ: 3.1 GV: Thước có chia đơn vị Hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng. 3.2 HS: Thước thẳng có chia đơn vị. Ôn tập kiến thức bài “ làm quen với số nguyên âm và làm các bài tập đã cho”. 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện 6a1: 6a2: 6a3: 4.2/ Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm và số tự nhiên (10đ) Trả lời: Ví dụ:Ông A nợ tiền người khác, độ cao thềm lục địa so với mục nước biển. 4.3/ Tiến trình bài học: GV:Đặt vấn đề: với các đại lượng có hai hướng ngược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng.Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Số nguyên( thời gian 20’) GV:Sử dụng trục số đã vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z. GV:Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm? HS: Phát biểu HS làm bài tập 6 SGK/70. GV:Tập N và Z có mối quan hệ như thế nào? HS: NZ Ví dụ: (SGK) ?1 -Cho HS làm ?2 HS làm tiếp Hoạt động 2: Số đối( thời gian 15’) GV:-Vẽ một trục số nằm ngang và yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 1 và (-1) nêu nhận xét. -Tương tự với (2) và (-2) (3) và (-3) ?4 HS: thực hiện HS thực hiện GV:Số đối của 0 là số nào? HS: số 0 1/ Số nguyên: -Số nguyên dương: 1; 2; 3;………….. ( hoặc +1; +2; +3; ……….) -Số nguyên âm: -1; -2; -3……… -Tập hợp số nguyên kí hiệu là Z: Z = { . . .; -3;-2;-1; 0; 1; 2; 3 ; ………} Chú y: SGK/69. Nhận xét: Số nguyên thường được dùng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau 2/ Số đối: Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ 0 1 2 3 -1 -2 -3 Các điểm cách đều điểm O và nằm ở hai phiá của điểm O là các số đối nhau. Ví dụ: -7 số đối của 7 3 là số đối của -3. 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1/ Tổng kết : GV:Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào? HS: Biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau. GV:Tập hợp Z các số nguyên bao gồm những loại số nào? HS:Số nguyên dương, số nguyên âm và số 0. GV:Tập N và tập Z quan hệ như thế nào ? (NZ). GV:Trên trục số, hai số đối nhau có đặc điểm gì? HS:cách đều điểm O và nằm ở hai phía của điểm O. Bài tập nâng cao: Các suy luận sau đúng hay sai? a/ aNaZ b/ aZ aN c/ aZ+aZ- a/ Đúng. b/ Sai c/ Sai 5.2/ Hướng dẫn học tập: -Đối với bài học tiết học này: Ghi nhớ tập hợp Z bằng cách liệt kê các phần tử . Chú ý SGK/69. Nhận biết hai số đối nhau trên trục số. BTVN: 7,8,9 SKG/ 70,71 -Đối với bài học tiết học tiếp theo: Xem trước bài mới Trả lời câu hỏi : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? 6/ PHỤ LỤC Phần mềm MathType 5.0 và Imindmap 4.0

File đính kèm:

  • doct41.doc
Giáo án liên quan