Hoạt động 1: Sửa bài
1.1.Kiến thức:
HS hiểu các bước và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và bội chung thông qua BCNN.
HS biết tìm bội chung thông qua bội chung nhỏ nhất
1.2 Kĩ năng
HS thực hiện được: biết tìm BC,BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.
HS thực hiện thành thạo việc phân tích các số ra thừa số nguyên tố và chọn ra thức số chung và riêng với số mũ cao nhất
1.3 Thái độ
Thói quen: tự giác, tích cực trong quá trình làm bài tập
Tính cách: cẩn thận, chính xác trong tính toán
Hoạt động 2: Làm bài
1.1.Kiến thức:
HS hiểu các bước và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và bội chung thông qua BCNN.
HS biết tìm bội chung thông qua bội chung nhỏ nhất
1.2 Kĩ năng
HS thực hiện được: biết tìm BC,BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.
HS thực hiện thành thạo việc phân tích các số ra thừa số nguyên tố và chọn ra thức số chung và riêng với số mũ cao nhất
1.3 Thái độ
Thói quen: tự giác, tích cực trong quá trình làm bài tập
Tính cách: cẩn thận, chính xác trong tính toán
2 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1533 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 36: Luyện tập - Nguyễn Hữu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy:12- Tiết 36: LUYỆN TẬP
Ngày dạy:
1/ MỤC TIÊU:
Hoạt động 1: Sửa bài
1.1.Kiến thức:
HS hiểu các bước và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và bội chung thông qua BCNN.
HS biết tìm bội chung thông qua bội chung nhỏ nhất
1.2 Kĩ năng
HS thực hiện được: biết tìm BC,BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.
HS thực hiện thành thạo việc phân tích các số ra thừa số nguyên tố và chọn ra thức số chung và riêng với số mũ cao nhất
1.3 Thái độ
Thói quen: tự giác, tích cực trong quá trình làm bài tập
Tính cách: cẩn thận, chính xác trong tính toán
Hoạt động 2: Làm bài
1.1.Kiến thức:
HS hiểu các bước và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và bội chung thông qua BCNN.
HS biết tìm bội chung thông qua bội chung nhỏ nhất
1.2 Kĩ năng
HS thực hiện được: biết tìm BC,BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.
HS thực hiện thành thạo việc phân tích các số ra thừa số nguyên tố và chọn ra thức số chung và riêng với số mũ cao nhất
1.3 Thái độ
Thói quen: tự giác, tích cực trong quá trình làm bài tập
Tính cách: cẩn thận, chính xác trong tính toán
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP
Tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số trong những trường hợp đơn giản của bài toán thực tế ,tìm bội chung
3/CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Bảng phụ , thước thẳng , máy tính
3.2.HS: Bảng nhóm
4/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện
6a1:
6a2:
6a3:
4.2/ Kiểm tra miêng:
Lồng vào tiết luyện tập.
4.3/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:Bài tập cũ:(thời gian 15’)
Bài tập 156 SGK: Tìm số tự nhiên x biết rằng:
x12 ; x21; x28 và 150<x<300 (10đ)
GV: gọi 2 HS lên bảng trình bày
HS cả lớp làm Bài tập 156 SGK vào vở,
GV: kiểm tra VBT của vài học để kiểm tra và nhận xét
HS: nhận xét bài làm của bạn trên bảng
GV: nhận xét và ghi điểm
Hoạt động 2:Bài tập mới( thời gian 20’)
GV: cho HS làm bài 193 SBT trên bảng con.
-Hai HS lên bảng làm đồng thời 2 bài.
Bài 193 ( SBT):
Tìm các bội chung có 3 chữ số của 63; 35; 105.
Bài 157 SGK:
GV hướng dẫn HS phân tích bài toán.
Gọi số ngày sau đó ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật là a, thì a phải là số như thế nào?
HS: a chia hết cho 12 và 10
GV: mà a nhỏ nhất ?
HS: a là BCNN(12,10)
GV : hãy tìm BCNN(12,10)
Bài 158 SGK:
GV:So sánh nội dung bài 158 khác so với bài 157 ở điểm nào?
HS: trả lời
GV yêu cầu HS phân tích để giải bài tập.
GV:số cây mỗi đội phải trồng có mối quan hệ gì với 8 và 9
HS: Là BC(8,9)
GV: Nó có yếu tố ràng buộc gì?
HS:lớn hơn hoặc bàng 100 và bé hơn hoặc bằng 200
GV: Muốn tìm BC của 8 và 9 ta làm thế nào?
HS: Tìm BCNN(8,9)
Sau đó tìm bội của BCNN đó
GV: cho học sinh thực hiện
I/ Sửa bài tập cũ:
Bài tập 156:
x12; x21 ; x28
xBC ( 12; 21; 28)
BCNN ( 12; 21; 28 ) = 84
Vì 150 < x< 300 x { 168; 252}.
II/ Luyện bài tập mới:
Bài 193 ( SBT):
BCNN ( 63; 35; 105)
= 32. 5.7 = 315.
63 = 32.7
35 = 5.7
105 = 3.5.7
Vậy BC của 63; 35; 105 có ba chữ số là: 315; 630; 945.
Bài 157 SGK:
BCNN (10; 12)
= 22. 3. 5 = 60
a là BCNN ( 10; 12)
10 = 2.5
12 = 22.3
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật.
Bài 158 SGK:
Số cây mỗi đội phải trồng là bội chung của 8 và 9, số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200.
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a. Ta có :
aBC( 8; 9) và 100 a 200
Vì 8 và 9 là nguyên tố cùng nhau.
BCNN( 8,9) = 8.9 = 72
mà 100 a 200 a= 144.
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
5.1/ Tổng kết
Khi nói a chia hết cho vài số nào đó và a nhỏ nhất tức a là BCNN của các số đó
5.2/ Hướng dẫn học tập
-Đối với bài học ở tiết học này:
Ôn lại bài.các bài tập đã làm
-Đối với bài học tiết học tiếp theo
Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương, HS trả lời câu hỏi ôn tập tr.61 SGK vào vở bài tập.
-Làm bài tập 159; 160; 161 và 196, 197 SBT.
-Đọc mục “ Có thể em chưa biết”.
- Chuẩn bị BT 159- 165 SGK/ 63
6/ PHỤ LỤC
Phần mềm MathType 5.0
File đính kèm:
- T36.doc