Hoạt động 1: Sửa bài
1.1 Kiến Thức:
HS biết vận dụng kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
HS hiểu kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố và áp dụng vào bài toán
1.2 Kĩ năng:
HS thực hiện được: Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước.
HS thực hiện thành thạo việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố
1.3 Thái độ
Thói quen: Tự giác, tích cực
Tính cách: Cẩn thận, chính xác trong tính toán
Hoạt động 2:
2.1 Kiến Thức:
HS biết vận dụng kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
HS hiểu kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố và áp dụng vào bài toán
2.2 Kĩ năng:
HS thực hiện được: Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước.
HS thực hiện thành thạo việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố
2.3 Thái độ
Thói quen: Tự giác, tích cực
Tính cách: Cẩn thận, chính xác trong tính toán
3 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 28: Luyện tập - Nguyễn Hữu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 - Tiết: 28 LUYỆN TẬP
Ngày dạy: 23.10.13
1/ MỤC TIÊU:
Hoạt động 1: Sửa bài
Kiến Thức:
HS biết vận dụng kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
HS hiểu kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố và áp dụng vào bài toán
Kĩ năng:
HS thực hiện được: Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước.
HS thực hiện thành thạo việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Thái độ
Thói quen: Tự giác, tích cực
Tính cách: Cẩn thận, chính xác trong tính toán
Hoạt động 2:
Kiến Thức:
HS biết vận dụng kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
HS hiểu kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố và áp dụng vào bài toán
Kĩ năng:
HS thực hiện được: Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước.
HS thực hiện thành thạo việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Thái độ
Thói quen: Tự giác, tích cực
Tính cách: Cẩn thận, chính xác trong tính toán
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP
Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố, tìm ước của một số
3/CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng
3.2.HS: Bảng nhóm, các bài tập
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện.
6a1:
6a2:
6a3:
4.2/ Kiểm tra miệng:
(Kết hợp với sửa BT cũ)
4.3/ Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Họat động 1: Bài tập cũ( thời gian 15’)
GV: Phát biểu định nghĩa số nguyên tố, hợp số? (5đ)
(số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1,có 2 ước là 1 và chính nó….)
GV: gọi HS 1 chữa bài tập 127 (a, b) tr. 50 SGK. (5đ)
HS 2: Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? (5đ)
(Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố )
-Chữa bài tập 127 (c, d)/ 50 SGK. (5đ)
GV gọi HS3 chữa Bài tập 128 tr. 50 SGK
GV: Cho số a = 23.52.11. Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không ?
HS:4,8,11,20 là ước
Họat động 2: Bài tập mới:( thời gian 20’)
GV: Các số a, b, c đã được viết dưới dạng gì?
HS: Các số a,b,c đã được phân tích ra thừa số nguyên tố
GV: Em hãy viết tất cả các ước của a,b,c?
HS:thực hiện
GV hướng dẫn cách tìm tất cả các ước của một số.
HS: thực hiện
Bài 130 tr.50 SGK:
GV :cho HS làm dưới dạng tổng hợp như sau:
Phân tích ra TSNT
Chia hết cho các số nt
Tập hợp các ước
51
75
42
30
GV: cho các nhóm hoạt động trong 4’.
Kiểm tra một vài nhóm trước toàn lớp. Nhận xét cho điểm nhóm làm đúng và tốt nhất.
Bài 131 tr.50 SGK:
a/ GV: Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Vậy mỗi thừa số của tích quan hệ như thế nào với 42?.
HS: Là ức của 42
GV: Vậy hãy tìm mỗi số đó?
HS:thực hiện
b/ Làm tương tự như câu a rồi đối chiếu điều kiện a <b .
I.Bài tập cũ
Bài tập 127 (a,b)/50:
225 = 32. 52 (chia hết cho các số nguyên tố 3, 5).
1800 = 23. 32. 52 chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5.
Bài tập 127 (c, d)/ 50 SGK
1050 = 2. 3. 52. 7 chia hết các số nguyên tố 2, 3, 5, 7.
3060 = 22. 32. 5. 17 chia het cho các số nguyên tố 2, 3, 5, 17.
Bài tập 128 tr. 50 SGK
Các số 4; 8; 11; 20 là ước của a
Số 16 không là ước của a.
II/ Bài tập mới:
Bài tập 129 tr.50 SGK
Ư(a)={1;5;13;65}
Ư(b)={1;2;4;8;16;32}
Ư(c)= {1;3;9;7;21;63}
Bài 130 tr.50 SGK
Phân tích ra TSNT
Chia hết cho các số nt
Tập hợp các ước
51
75
42
30
51 =3.17
75 = 3. 52
42 = 2. 3. 7
30 = 2. 3. 5
3 ; 17
3 ; 5
2 ; 3; 7
2; 3; 5
1; 3; 17; 51
1; 3; 5; 15; 25; 75
1; 2; 3; 6; 7; 14; 21;42
1; 2; 3; 5; 6; 10; 15;30
Bài 131 tr.50 SGK:
Mỗi số là ước của 42.
Đáp số 1 và 42, 2 và 21, 3 và 14; 6và7Ư(42)={1;2;3;42;21;14;6;7}
b/ a và b là ước của 30 và( a< b)
a
1
2
3
5
b
30
15
10
6
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
5.1 Tổng kết
* Bài học kinh nghiệm:
Muốn tìm các ước của 1 số, trước tiên ta phải phân tích số đó ra thừa số nguyên tố sau đó dựa vào các số NT đó để xác định các ước.
Bài 132 tr. 50 SGK
Số túi là ước của 28.
Đáp số: 1, 2, 4, 7, 14, 28 túi.
4.5/ Hướng dẫn học tập:
- Đối với bài học ở tiết học này
- Học lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số, Xem kĩ cách tìm số lượng các ước
-Làm bài 161, 162, 166, 168 tr. 22 SBT.
- Đối với bài học ở tiết học sau:
Nghiên cứu bài 16:Ước chung và bội chung
+ Cách tìm ước
+ Cách tìm bội
6.PHỤ LỤC
File đính kèm:
- T28.doc