Giáo án Số học 6 - Tiết 22-24

. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5

2. Kỹ năng: Biết vận dụng dấu hiệu để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9.

3. Thái độ: nghiêm túc, tích cực

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Bảng phụ, phấn màu.

HS: Làm bài tập, Bảng con, bút dạ

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 1.ổn định lớp: Vắng .

 2. Bài cũ: Hs1: Tìm số tự nhiên có 2 chữ số các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2 còn chia cho 5 thì dư 4.

 

doc6 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 22-24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25/9/2013 Ngày dạy:6A1:…../…… Tiết 22: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 VÀ 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 2. Kỹ năng: Biết vận dụng dấu hiệu để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9. 3. Thái độ: nghiêm túc, tích cực II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: Làm bài tập, Bảng con, bút dạ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ổn định lớp: Vắng….. 2. Bài cũ: Hs1: Tìm số tự nhiên có 2 chữ số các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2 còn chia cho 5 thì dư 4. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Mọi số đều viết được dưới dạng tổng của các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9. Ví dụ: 273=2.100+7.10+3 2(99+1)+7.(9+1)+3 (2.99+7.9)+(2+7+3) Số9 + (tổng các chữ số của nó) Yêu cầu cả lớp làm tương tự với số 253. áp dụng tính chất chia hết của một tổng theo em điều kiện nào để một số chia hết cho 9? Từ đó có thể nhận biết một số tự nhiên cho trước chia hết cho 9 hay không? Làm thế nào? Giáo viên tổ chức các hoạt động tương tự như trên để đi đến KL1 và KL2 Số chia hết cho 9 thì có chia hết cho 3 không? Tại sao? Từ đó ta có kết luận gì? Qua ví dụ 2 ta có kết luận gì? Từ đó em nào có thể phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 Hãy làm ?2 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lời giải mẫu. 1.Nhận xét mở đầu - Học sinh đọc nhận xét ở sách giáo khoa - Học sinh theo dõi hoạt động của thầy trên bảng áp dụng tương tự với số 253. 253= Số9 + (2+5+3) (một số tự nhiên)= Số9 + (tổng các chữ số của nó) 2.Dấu hiệu chia hết cho 9 Kết luận: Các số có tổng chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9. ?1 6219 vì 6+2+1=99 12059 vì 1+2+0+5=89 13279 vì 1+3+2+7=139 3.Dấu hiệu chia hết cho 3: Ví dụ 1: Theo nhận xét mở đầu ta có: 2031 =(2+0+3+1)+(số chia hết cho 9) = 6 + (Số chia hết cho 3) => 2031 chia hết cho 3 vì cả hai số hạng của tổng đều chia hết cho 3 Kết luận 1: Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 Ví dụ 2: 3415 = (3+4+1+5)+(số chia hết cho 3) = 13 +Số chia hết cho 3 => 3415 không chia hết cho 3 vì 13 không chia hết cho 3 Kết luận 2: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3. Dấu hiệu chia hết cho 3 (SGK) ?2 Để 157* chia hết cho 3 thì 1+5+7+*=13+* chia hết cho 3 vậy * có thể nhận các số 2;5;8 khi đó ta có các số 1572;1575;1578 4. Củng cố: - Dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5. - Hãy nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5, dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9 5.Hướng dẫn về nhà: - Về nhà làm các bài tập SGK 101;103;104 SGK IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn:25/9/2013 Ngày dạy:6A1 :......../......... ; Tiết 23: Luyện tập I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Học sinh được cũng cố khắc sâu các kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho3, cho 9. 2. Kỹ năng:Có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh khi tính toán, đặc biệt học sinh biết cách kiểm tra kết quả của phép nhân. II.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ HS: Bài tập, bảng con III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ổn định lớp: Vắng…………….. 2.Kiểm tra15 p: Đề chẳn Đề Lẽ 1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9? 2.Trong các số sau số nào chia hết cho3,số nào chia hết cho9? 817;4137;5521;64323; 39825; 4567; 5346 3.Điền chữ số vào dấu * để: a) 8*5 chia hết cho 3? b)6*3 chia hết cho 9 1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3? 2.Trong các số sau số nào chia hết cho3,số nào chia hết cho9? 916;12352; 34562; 6547; 8796;3654 3..Điền chữ số vào dấu * để:a) 6*7 chia hết cho3? b) 4*5 chia hết cho 9? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy-Trò Nội dung Giáo viên gợi ý: Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào? Dựa vào dấu hiệu chia hết tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số sao cho số đó chia hết cho 3, Chia hết cho 9? Một học sinh trả lời tại chổ và giải thích vì sao đúng, vì sao sai? Cả lớp nhận xét và bổ sung. Mõi câu cho một ví dụ minh hoạ? Học sinh hoạt động nhóm bài 109 Nêu cách tìm số dư khi chia mỗi số cho 9, cho 3. Các nhóm hoạt động tìm tòi kiến thức mới. Cho 2 dãy thi đua lên điền vào bảng phụ các giá trị của m, n tương ứng với a cho trước. Dãu nào xong trước là dãy đó thắng. Bài 106:Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số Chia hết cho 3 là: 10002. Chia hết cho 9 là: 10008. Bài 107: Câu Đúng Sai a)Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 x b) Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 x c) Một số chia hết cho 15 thì chia hết cho 3 x d)Một số chia hết cho 45 thì chia hết cho 9 x Bài 109: Số dư khi chia mỗi số cho 9 ( cho 3) là số dư khi chia tổng các chữ số của nó cho 9 (cho 3). áp dụng: Tìm số dư m khi chia a cho 9, tìm số dư n khi chia a cho 3 a 827 468 1546 1527 2468 1011 m 8 0 7 6 2 1 n 2 0 1 0 2 1 4. Củng cố: - Cho học sinh làm bài tập 110. - Tìm các chữ số a,b sao cho: a-b=4 và 5.Hướng dẫn về nhà: - Nắm chắc các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, cho2, cho 5. - Bài tập thay x bởi chữ số nào để . - Nghiên cứu bài 13: Ước và Bội IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 25/109/2013 Ngày dạy:6A1 : ......./......... Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Nắm chắc được định nghĩa ước và bội của một số, ký hiệu tập hợp các ước và bội của một số. 2. Kỹ năng : - Biêt kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước. - Biết cách xác định ước và bội của một số trong thực tế đơn giản. 3. Thái độ : học tập nghiêm túc II.CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ, phấn màu. HS : bảng con, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.ổn định lớp: Vắng………….. 2. Bài cũ: H1: Chữa bài 134 3. Bài mới: HĐ của thầy- trò Nội dung -Hãy nhắc lại khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b≠0) Giáo viên giới thiệu ước và bội: Vậy khi nào số tự nhiên a là bội của số tự nhiên b, khi nào số tự nhiên b là ước của số tự nhiên a? - Củng cố cho học sinh làm ?1 Muốn tìm các bội của một số hay các ước của một số ta làm thế nào? Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm để học sinh tìm ra cách tìm ước và bội của một số. Tìm các bội của 7 em làm như thế nào? Tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30 Vậy để tìm các bội của một sô tự nhiên khác không ta có thể làm như thế nào? Tìm tập hợp Ư(8) - Để tìm các ước của 8 ta làm thế nào? - Để tìm các ước của của một số tự nhiên bất kỳ ta làm thế nào? - Hãy tìm các ước của 12? - Tìm các ước của 1, Một vài bội của 1. 1.Ước và bội. - Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ≠0 nếu có số tự nhiên k sao cho a=b.k * Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a ?1 18 là bội của 3 không là bội của 4 là ước của 12 không là ước của 15. 2.Cách tìm ước và bội Tập hợp các Ước của a kí hiệu là Ư(a). Tập hợp các Bội của a kí hiệu là B(a). Để tìm bội của một số ta lấy số đó nhân lần lượt với các số 0;1;2... Ví dụ xÎB(8) và x xÎ{0;8;16;24;32} Để tìm các ước của 8 ta lần lượt chia 8 cho các số 1;2;3...8; Ta thấy 8 chỉ chia hết cho các số 1;2;4;8 do đó: Ư(8)={1;2;4;8} Để tìm ước của một số a ta lần lượt chia a cho các số từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho các số nào, khi đó các số ấy là ước của a. Ư(12)={1;2;3;4;6;12} Ư(1) = {1}, B(1)={0;1;2;3...} 4. Củng cố: -Cho học sinh làm các bài tập 111,112,113 tại lớp. 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập 142,144,145. IV.Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docT22.T24.doc
Giáo án liên quan