I. MỤC TIÊU:
a, Kiến thức :
Học sinh biết vận dụng các quy ước về thứ tự các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
b, Kỹ năng :
Rèn kỹ năng thức hiện các phép tính
c, Thái độ :.
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác trong tính toán
II.CHUẨN BỊ:
GV : Bảng phụ, bảng con, máy tính bỏ túi.
HS : Làm bài tập đầy đủ, MTCT
7 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1588 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 16-18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:03/9/2013
Ngày dạy:6A1 : ...../...../2013
Tiết 16: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
a, Kiến thức :
Học sinh biết vận dụng các quy ước về thứ tự các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
b, Kỹ năng :
Rèn kỹ năng thức hiện các phép tính
c, Thái độ :.
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác trong tính toán
II.CHUẨN BỊ:
GV : Bảng phụ, bảng con, máy tính bỏ túi.
HS : Làm bài tập đầy đủ, MTCT
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. ổn định lớp: Vắng......
2.Kiểm tra 15 phút: 1.Thực hiện phép tính:
a. 5.42- 18:32 b.
2.Tìm số tự nhiên x,biết:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Giáo viên để bài 78 trên bảng yêu cầu học sinh đọc bài 79 trang 33 (SGK)
Sau đó gọi một học sinh đứng tại chổ trả lời.
Giáo viên giải thích: Giá tiền cuốn sách là: 1800.2:3
Qua bài 78 giá một gói phong bì là bao nhiêu?
Bài 80 (trang 33)
HSY làm 3 câu đầu
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách sử dụng máy tính bỏ túi tính giá trịcủa biểu thức
Yêu cầu 3 học sinh lên bảng thực hiện và trình bày quy trình ấn phím. cả lớp theo dõi thực hiệnvà nhận xét
Cho học sinh thảo luận theo nhóm sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày các cách của mình. Các nhóm theo dõi bổ sung.
Giải:
An mua hai chiếc bút chì giá 1500 đồng một chiếc, mua 3 cuốn vở giá 1800 đồng một cuốn, Mua một cuốn sách và một gói phong bì. Biết rằng số tiền mua 3 cuốn sách bằng số tiền mua hai cuốn vở, tổng số tiền phải trả là 12000 đồng. tính giá tiền một gói phong bì.
Giá một gói phong bì là 2400 đồng.
Bài 80:
12 = 1 13 = 12-02 (0+1)2 = 02+12
22 = 1+3 23 = 32-12 (1+2)2 > 12+22
32 = 1+3+5 33 = 62-32 (2+3)2 > 22+32
Bài 81: Sử dụng máy tính bỏ túi.
HS1: (274+318).6
HS2: 34.29+14.35
HS3: 49.62-35.51
Bài 82:
Học sinh có thể tính giá trị của biểu thức 34-33 bằng nhiều cách:
Cách 1: 34-33=91-27=54
Cách 2: 33 (3-1)=27.2=54
Cách 3: Dùng máy tính cho kết quả 54
Vậy cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc
4. Củng cố: -Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính Tránh các sai lầm như 5+3.2=8.2
5. Hướng dẫn về nhà; - Làm các bài tập 106,107,108,109,110 (SBT)
- Các câu 1,2,3,4 phần ôn tập chương I (SGK)
- Tiết 17 tiếp tục luyện tập, ôn tập Tiết 18 kiểm tra 1 tiết
IV.Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 03/09/2013
Ngày dạy: 6A1 :......../.......
Tết 17: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
a, Kiến thức: Hệ thống lại cho học sinh các khái nịêm về tập hợp, các phép tính cộng trừ nhân chia nâng lên luỹ thừa
b, Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán
c, Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ: Chuẩn bị bảng 1 (các phép tính cộng trừ nhân chia nâng lên luỹ thừa)
HS: Học sinh chuẫn bị câu hỏi 1,2,3,4 phần ôn tập chương
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.ổn định lớp: Vắng…..
2. Bài cũ: H1: Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân.
H2: Luỹ thừa bậc n của a là gì? Viết công thức nhan chia 2 luỹ thừa cùng cơ số
H3: Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Muốn tính só phần tử của các tập hợp trên ta làm thế nào?
Cho học sinh làm ít phút tại lớp sau đó gọi 3 học sinh lên bảng trình bày.
Giáo viên đưa bài toán lên bảng phụ: a) (2100-42) : 21
b)26+27+28+29+30+31+32+33
c) 2.31.12+4.6.42+8.27.3
Cho các nhóm thảo luận, trao đổi cách làm: Một em của mỗi nhóm lên bảng trình bày
HSY:Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính? áp dụng làm các bài tính sau:
a) 3.52 -16 : 22
b) (39.42-37.42):42
c) 2448:[119-(23-6)]
Cho 3 học sinh lên bảng thực hiện tính cả lớp cùng làm và nhận xét.
Bài 4: Học sinh hoạt động nhóm
a) (x - 47)-115 = 0
b) (x-36):18=12
c) 2x =16
d) x50 = x
Cho các nhóm làm cả 4 câu sau đó cả lớp nhận xét
Bài 1: Tính só phần tử của tập hợp:
a) A ={40;41;42;43;...;100}
b) B ={10;12;14;16;...;98}
c) C = {35;37;39;...; 105}
Giải:
a) Số Phần tử của tập hợp A là:
(100-40):1+1=61 (phần tử)
b) Só phần tử của tập hợp B là:
(98-10):2+1=45(phần tử)
c) Số phần tử của tập hợp C là:
(105-35):2+1=36 (Phần tử)
Bài 2: Tính nhanh:
Nhóm 1) (2100-42) : 21 = 2100:21-42:21
= 100 - 2 = 98
Nhóm 2) 26+27+28+29+30+31+32+33
=26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30)
= 59+59+59+59=59.4=236
Nhóm 3) 2.31.12+4.6.42+8.27.3
= 24.31+24.42+24.27
=24.(31+42+27)=24.100=2400
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
Hs1: 3.52 -16 : 22=3.25-16:4=75-4=71
Hs2: (39.42-37.42):42=42.(29-37):42=2
Hs3: 2448:[119-(23-6)] = 2448: (119-17)
=2448: 102=24
Bài 4: Tìm x biết:
a) (x - 47)-115 = 0
x-47=150+0
x = 150+47
x = 197
b) (x-36):18=12
x-36 = 12.18
x = 216 +36
x = 252
c) 2x =16 = 24 => x = 4
d) x50 = x => x Î {0;1}.
4. Củng cố: * Các cách để viết một tập hợp
* Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức
* Cách tìm một thành phấn trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
5. Hướng dẫn về nhà: -Các em ôn tập lại các phần đã học xem lại các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra một tiết.
IV.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 04/09/2013
Ngày kiểm tra: …./…..
Tiết:18 .KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU:
Kiểm tra khã năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của học sinh
Rèn luyện khã năng tư duy.
Rèn khã năng tính toán chính xác hợp lý.
Biết cách trình bày ró ràng mạch lạc
II.CHUẨN BỊ:
Học sinh ôn tập các dạng bài tập đã làm, ôn tập kỹ phần lý thuyết đã học.
III.HÌNH THỨC KIỂM TRA:
thực hiện hai đề chẵn, lẽ đảm bảo 2 em ngồi cạnh nhau không làm đề giống nhau.
IV. NỘI DUNG KIỂM TRA :
Đề I :
1(2đ).a) Định nghĩa lũy thừa bậc n của a.
b)Viết dạng tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số.
áp dụng tính: a12 : a4 (a#0)
2.(2 đ): Điền dấu “ X” vào ô thích hợp.
Câu
Đúng
Sai
a)128 : 124 = 122
X
b) 53 = 15
X
c) 33 . 32 = 35
X
d) x5 . x = x 5
X
3.(3đ).Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể):
a) 4.52 - 3.2 ;
b) 28.76 + 13.28 + 9.28;
c) 1024 : (17.25 + 15.25);
4. (3đ). Tìm số tự nhiên x, biết;
a) (9x + 2 ).3 = 60;
b) 10 + 2.x = 45 : 43;
Đề II:
1.(2đ) a) Định nghĩa lũy thừa bậc n của a.
b)Viết dạng tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
áp dụng tính: x5 . x7 ;
2.(2 đ): dấu “ X” vào ô thích hợp.
Câu
Đúng
Sai
a)33. 34 = 312
X
b) 55: 5 = 55
X
c) 23 . 24 = 27
X
d) x5 . x = x 5
X
3.(3đ).Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể):
a) 3 . 52 - 16 : 22;
b) 17 . 85 + 15 . 17 - 120;
c) (315.4 + 5. 315) : 316;
4. (3đ). Tìm số tự nhiên x, biết;
a) 5(x-3) = 15;
b) 2x = 8;
Đáp án-biểu điểm
Đề I :
Câu 1(2đ).. Nêu đúng định nghĩa như SGK 1 đ
b. Viết đúng công thức : am : an = am-n a 0 0,5 đ
a12 : a4= a8 a 0 0,5 đ
Câu 2(2đ): Điền vào trên đề bài làm . Mổi câu đúng cho : 0,5 đ
Câu 3(3đ) a , = 4.25 – 3.2= 0,5 đ
= 100 – 6 = 94 0,5 đ
b, =28= 0,5 đ
= 28.98 = 2744 0,5 đ
c, = 1024 : = 0,5 đ
= 1024: = 0,25 đ
= 1024 : 1024 = 1 0,25 đ
Câu 4 (3đ) : a, .3 = 60
9x + 2 = 60:3 0,5 đ
9x +2 =20 0,5 đ
9x = 20-2
9x= 18 0,25 đ
x=2 0,25 đ
b, 10 +2x = 45 : 43
=10 + 2x = 42 0,5 đ
10 +2x = 16 0,25 đ
2x= 16-10
2x= 6 0,5 đ
x=3 0,25 đ
Đề II .
Câu 1(2đ): . Nêu đúng định nghĩa như SGK 1 đ
b. Viết đúng công thức : am . an = am+n 0,5 đ
x5 . x7 = x12 0,5 đ
Câu 2(2đ): Điền vào trên đề bài làm . Mổi câu đúng cho : 0,5 đ
Câu 3(3đ): a, 3. 25 - 16 :4 0,5 đ
= 75 - 4 0,25 đ
= 71 0,25 đ
b, 17 - 120 0,5 đ
=17.100 -120 0,25 đ
=1700 - 120 = 1580 0,25 đ
c, = 315 : 316 0,5 đ
= 315 . 32 :316 0,25 đ
= 317 :316 = 3 0,25 đ
Câu 4(3đ): a, 5 =15
x-3 =15:3 0,5 đ
x-3 =5 0,5 đ
x = 8 0,5 đ
b, 2x =8 8 = 23 0,5 đ
2x =23 0,5 đ
x =3 0,5 đ
5. Hướng dẫn về nhà - Về nhà kiểm tra lại bài làm của mình. Đọc trước bài Tính chất chia hết của một tổng.
IV.Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- T16.18.doc