I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm đước mối quan hệ giửa các số trong phép trừ,hép trừ thực hiện được.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, đểgiải một số bài toán thực tế
3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài luyện tập, hăng say xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng nhóm, bảng phụ, phấn màu
HS: Bảng con, nhóm, bút dạ; làm bài ở nhà đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.ổn định lớp: Vắng .
2. Kiểm tra cũ: HS1: Cho hai số tự nhiên a và b khi nào ta có phép trừ a-b=x
Tính: 425-257= 652-46-46-46=
HS2: Có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b?
8 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1545 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 10-13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/8/2013
Ngày dạy: 6A1 : ........../...........
Tiết 10: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm đước mối quan hệ giửa các số trong phép trừ,hép trừ thực hiện được.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, đểgiải một số bài toán thực tế
3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài luyện tập, hăng say xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng nhóm, bảng phụ, phấn màu
HS: Bảng con, nhóm, bút dạ; làm bài ở nhà đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.ổn định lớp: Vắng…..
2. Kiểm tra cũ: HS1: Cho hai số tự nhiên a và b khi nào ta có phép trừ a-b=x
Tính: 425-257= 652-46-46-46=
HS2: Có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b?
3. Bài mới:
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Tìm x biết rằng:
a) (x-35)-120=0
b) 124+(118-x)=217
c) 156-(x+61)=82
Cho 3 học sinh lên bảng tình bày cả lớp làm vào giấy nháp và nhận xét bài bạn.
35+98 =(35-2)+(98+2)
= 33+100=133
46+29 = (46-1)+(29+1)
= 45+30=75
321-96 =(321+4)-(96+4)
= 325 - 100 = 225
Em làm thế nào để có ngay kết quả
Tương tự hãy làm bài tập 70b.
1.DẠNG TOÁN TÌM X.
a) (x-35)-120=0
x-35 = 120
x = 120+35
x = 155
b) 124+(118-x)=217
118-x = 217-124
118 -x = 93
x = 118-93
x = 25
c) 156 - (x+61)=82
(x+61)=156 - 82
(x+61)=74
x = 74-61
x = 13
2.DẠNG TOÁN TINH NHẪM
Bài 48: Tính nhẫm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt ở số hạng kia cùng một số thích hợp
Hai học sinh lên bảng trình bày.
Bài 49: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số trừ và số bị trừ cùng một số thích hợp.
Hai học sinh lên bảng
Bài 70 (sbt) Cho 1538+3425=S không làm tính hãy tìm giá trị của S-1538; S-3425
4. Củng cố: - Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được.
- Nêu cách tìm các thành phần trong phép trừ, (số bị trừ, số trừ)
5. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà xem kỹ các bài đã giải
- Làm các bài tập 64-67, 74;75 (sbt)
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 26/8/2013
Ngày dạy: 6A1: …………/…………….
Tiết 11: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán cho học sinh
- Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán thực tế.
3. Thái độ: học tập nghiêm túc, yêu thích toán học
II.CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, bảng con, máy tính bỏ túi.
HS: Bài tập, MTCT,bút dạ viết bảng con
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn định lớp : Vắng…….
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
1: Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b≠0)
2. Tìm x biết: a) 6x-5=613 b) 12(x-1)=0
c)156 –(x+61) =82
3. Bài mới:
Cho học sinh đọc ví dụ trong 3 phút. Sau đó cho học sinh lên bảng làm bài 52
Học sinh đọc đề toán và tóm tắt nội dung bài toán.
Theo em ta phải giải bài toán đó như thế nào?
1.DẠNG TÍNH NHẨM.
- Bài 52: Tính nhẩm bằng cách
a) Nhân thừa số này và chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp.
14.50 =(14:2).(50.2) = 7.100=700
16.25 = (16:4).(25.4)= 4.100=400
b) Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp
2100:50=(2100.2) : (50.2)=4200:100=24
1400:25=(1400.4): (25.4)=5600:100=56
c) Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất:
(a+b):c=a:c+b:c (trường hợp chia hết)
132:12=(120+12):12
=120:12+12:12
= 10+1 =11
2.BÀI TOÁN ỨNG DỤNG THỰC TẾ
Bài 53 (trang 25)
Giải:
21000:2000=10 dư 1000
Tâm mua được nhiều nhất 10 cuốn vỡ loại I
21000:1500=14
Tâm mua được nhiều nhất 14 cuốn vỡ loại II
Bài 54( trang 25) Học sinh giải tương tự
Số người mỗi toa chứa nhiều nhất là:
8.12=96 (người)
1000:96=10 dư 40
Số toa ít nhất để chở hết số người là 11 toa
4. Củng cố: -Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng, Giữa phép trừ và phép nhân.?
5. Hướng dẫn về nhà: - ôn lại các kiến thức về phép trừ và phép nhân
- Đọc lại câu chuyện về lịch
- Bài tập 76-83 SBT
IV.RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:26/8/2013
Ngày dạy:6A1: ……………./…………..
Tiết 12: LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
2. Kỹ Năng:
- Học sinh biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừ, biết tính giá trị của các luý thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Bảng bình phương, lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên
HS: Bảng phụ, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Chữa bài tập 78 trang 12 (sbt)
HS2: Hãy viết các tổng sau thành tích:
5+5+5+5+5
a+a+a+a+a+a
3. Bài mới:
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Tương tự như khi viết 2.2.2.2.2
Hãy viết gọn 7.7.7 và b.b.b.b
a.a.a....a
n thừa số
an được gọi là luỹ thừa bậc n của a
Vậy luỵ thừa bậc n của a là gì?
Hãy điền vào chổ trống cho đúng?
Cho các nhóm hoạt động nhóm
Giáo viên nêu chú ý như sách giáo khoa
Bt củng cố:
Bài 56(a:c)tr27 SGK-gọi 2HS lên bảng làm
Bài 2:Tính nhẩm:
22;23;24;32;33;34
Gọi 2HSY lên bảng làm mổi em 1 câu
Tình 23.22 =?
a4 .a3 =?
am.an=?
Từ đó nêu tổng quát: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
Vận dụng làm ?2
-Gọi 2HS mỗi em làm 1 câu
1.LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN.
- Ví dụ: 2.2.2.2.2=25
7.7.7=73
b.b.b.b=b4
a.a.a...a = an (n≠0)
n thừa số
Số mũan
Luý thừa
= a.a...a (n thừa số a)
Cơ số
Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau mỗi thừa số bằng a (n≠0)
Quy ước: a0=1
?1 Điền vào chổ trống cho đúng
Luỹ thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị của luỹ thừa
72
23
...
...
...
3
...
....
4
...
...
...
Chú ý: (SGK)
2HS: làm
NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
Ví dụ: Viết tich hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa?
23.22 = (2.2.2).(2.2)= 2.2.2.2.2= 25
a4 .a3 = (a.a.a.a).(a.a.a)= a.a.a.a.a.a.a=a7
Tổng quát: am.an=am+n
Chú ý: Khi nhân bai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và Cộng các số mũ
?2: Viết tích của hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa:
x5.x4 = x5+4 =x9
a4..a = a 4+1=a6
4. Củng cố: - Thế nào là luỹ thừa bậc n của a?
- Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
Vận dụng làm các bài tập 56, 57
5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học thuộc các khái niệm các quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số làm các bài tập: 58-60 (sgk)
IV.RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:01/9/2013
Ngày dạy:6A1:………/…………
Tiết 13: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Phân biệt được cơ số và số mũ, Nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về luỹ thừa một cách thành thạo
3. Thái độ: yêu thích môn học
II.CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, máy chiếu. Bảng con.bài tập đầy đủ
HS: MTCT, làm
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn đinh lớp: Vắng………..
2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết công thức tổng quát.
áp dụng tính: 102 = ?; 53= ? (100); (125)
HS2: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
Viết dạng tổng quát.
áp dụng: Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa:
33. 34=? 52.57=? 75.7=? (108); (78150);(117649)
3.Bài mới:
Trong các số sau sốnào là luỹ thừa của một số tự nhiên?
8; 16; 20; 27; 60; 64; 81; 90; 100
Hãy viết tất cả các cách nếu có thể?
Gọi 2 HSY lên bảng mỗi em làm một câu.
Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa với số chữ số sau chữ số 1 ở giá trị của luỷ thừa của 10?
Gọi một học sinh đứng tại chổ trả lời và giải thích tại sao đúng, tại sao sai?
Gọi 4 học sinh lên bảng đồng thời thực hiện 4 phép tính.
a) 23.22.26=
b) 103.102.105=
c) x.x5 =
d) x3.x2.x5=
Cho học sinh hoạt động nhóm sau đó các nhóm trình bày bài giải của mình lên bảng phụ. Các nhóm nhận xét bài của nhóm bạn.
1.DẠNG 1: VIẾT MỘT SỐ TỰ NHIÊN DƯỚI DẠNG MỘT LUỸ THỪA.
- Bài 61:
Học sinh lên bảng làm:
8=23 64=82 = 43=26
16=24 =42 81=92 = 34
27=33 100=102
-Bài 62:
HS1: a, 102=100 105=100000
103=1000 106=1000000
104=10000 107=10000000
HS2: b, 1000=103 1000000=106
1 tỉ=109 100...0 =1012
12 chữ số
DẠNG 2:BÀI TẬP ĐÚNG - SAI
Bài 62
Câu
Đúng
Sai
a) 23.22=26
x
b) 23.22=25
x
c) 54.5 = 54
x
2.DẠNG 3:NHÂN CÁC LUỸ THỪA
Bài 64:
a) 23.22.26=23+2+6=211
b) 103.102.105=103+2+5=1010
c) x.x5 = x1+5=x6
d) a3.a2.a5= a3+2+5=a10
3.DẠNG 4: SO SÁNH 2 SỐ
Bài 65: a) 23 và 32 23=8 và 32=9 => 23 < 32
b) 24 và 42 24=16 và 42=16 => 24 =42
c) 25 và 52 25=32 và 52=25 => 25 >52
4. Củng cố: -Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a.
- Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
5. Hướng dẫn về nhà: - Bài tập 90-93 sbt
- Đọc trước bài chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
IV.RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- T10.T13.doc