I. Kiến thức: - HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
- HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
II. Kỹ năng: - HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu .
III. Thái độ: - Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
240 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Số học 6 - Mai Đức Hạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Lồng ghép nội dung vào bài dạy.
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số(8 phút)
1. Rút gọn phân số
GV: Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?
GV: Nêu bài tập và ghi đề bài tập trên bảng
GV: Yêu cầu HS lên bảng rút gọn
GV: Các phân số rút gọn đã là tối giản chưa?
GV: Vậy phn số tối giản l gì?
HS: Nêu quy tắc như SGK.
2. So sánh phân số(10 phút)
GV: Muốn so sánh hai phân số với nhau ta làm như thế nào?
HS: Nêu quy tắc so sánh như SGK
GV: Đưa bài tập trên bảng và yêu cầu HS lên bảng làm
HS: Lần lượt 4 HS lên làm 4 câu trên bảng
GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
HS: Nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2: Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán. (23 phút)
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 trong phần ôn tập cuối năm.
HS: Nêu các tính chất
GV: Ghi trên bảng
GV: Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính tốn
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 171/65 (SGK)
HS: Lần lượt 3 HS lên bảng chữa bài tập 171 SGK
GV: Nhận xét
I. Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số
1. Rút gọn phân số
a) Quy tắc: SGK
b) Bài tập:
Rút gọn các phân số sau”
2. So sánh phân số:
a) Quy tắc: SGK
b) Bài tập:
So sánh các phân số sau:
và ta có:
b) và ta có:
c) và ta có:
d) và ta có:
II. Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán.
Câu 3: Phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số đều có các tính chất:
Giáo hoán
Kết hợp
Phân phối của phép nhân với phép cộng.
Khác nhau:
a + 0 = a ; a . 1 = a ; a . 0 = 0
Phép cộng số nguyên và phân số cón có tính chất cộng với số đối
a + (-a) = 0
Bài tập 171/65 (SGK)
Tính giá trị các biểu thức
4. Củng cố (2 phút)
– GV nhấn mạnh lại các dạng bài tập cơ bản cho học sinh.
– Hướng dẫn học sinh về nhà ôn tập tiếp theo.
5. Dặn dò (1 phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK.
– Chuẩn bị bài ôn tập tiếp.
D. Rót kinh nghiÖm:
TuÇn: Ngµy so¹n:
TiÕt:109 Ngµy d¹y:
ÔN TẬP HỌC KỲ II (Tiết 3)
( PHỐI HỢP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ)
A. MỤC TIÊU:
*Kiến thức: - Luyện tập phối hợp các phép tính về phân số
*Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tính hợp lý.
*Thái độ : - Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác
B. CHUẨN BỊ :
- Gi¸o viªn : Gi¸o ¸n. - Häc sinh : Häc bµi cò
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. æn ®Þnh tæ chøc: KiÓm tra sÜ sè:(1 phút)
2. KiÓm tra bµi cò:
Hoạt động 1: (7 phút) Kiểm tra bài cũ Bài 96 (SBT/19)
Tìm số nghịch đảo của các số sau:
-3
d)
3. Bµi míi:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: (35 phút) Luyện tập
Bài 92 (SBT/19)
Lúc 6h50ph bạn Việt đi xe đạp từ A để đến B với vận tốc 15km/h. Lúc 7h10ph bạn Nam đi xe đạp từ B để đến A với vận tốc 12km/h. Hai bạn gặp nhau ở C lúc 7h30ph. Tính quãng đường AB.
Bài 93 (SBT/19)
Khi giặt, vải bị co đi theo chiều dài và theo chiều rộng. Hỏi cần phải mua bao nhiêu mét vải khổ 80cm để sau khi giặt có 17m2
Bài 103 (SBT/20)
Tính các thương sau đây rồi sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần.
; ; ;
Bài 111 (SBT/21)
Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ.
1h15ph ; 2h20ph ; 3h12ph
Bài118 (SBT/23)
Viết các phân số dưới dạng tổng các phân số có tử bằng 1 và mẫu khác nhau.
Bài 92 (SBT/19)
Thời gian Việt đã đi:
7h30’ – 6h50’ = 40’ = (giờ)
Quãng đường Việt đã đi: .15 = 10(km)
Thời gian Nam đã đi:
7h30’ – 7h10’ = 20’ =(giờ)
Quãng đường Nam đã đi: .12 = 4(km)
Quãng đường AB là: 10+4 = 14(km)
Bài 93 (SBT/19)
Sau khi giặt, cứ 1m vải theo chiều dài sẽ còn lại:(m2)
Vì vậy, phải mua 24m để sau khi giặt có 17m2 vải.
Bài 103 (SBT/20)
=
= ; = ; =
Sắp xếp:
Bài 111 (SBT/21)
1h15ph = ;2h20ph =
3h12ph =
Bài118 (SBT/23)
Hoạt động 3: Củng cố - Dăn dò:: (2phút)
- GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ
- Yêu cầu HS về xem lại các bài tập đã giải.
D. Rót kinh nghiÖm:
TuÇn: Ngµy so¹n:
TiÕt: 110 Ngµy d¹y:
KIỂM TRA HỌC KỲ II
A. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Kiểm tra quá trình học tập cuả học sinh ở học kỳ II
* Kỹ năng: Rèn luyện khả năng tư duy qua các bài tập.
* Thái độ: Nghiêm túc, tích cực.
B. CHUẨN BỊ:
- Gi¸o viªn : Gi¸o ¸n, ®Ò kiÓm tra
- Häc sinh : Häc bµi cò, dông cô
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. æn ®Þnh tæ chøc: KiÓm tra sÜ sè:(1 phút)
2. Ph¸t ®Ò kiÓm tra:
ĐỀ CHÍNH THỨC:
(Đề kiểm tra có 2 trang)
I. TRẮC NGHIỆM:(3,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng A, B, C hoặc D.
Câu 1: Kết quả của phép tính 13 + (-23) bằng bao nhiêu ?
A. 36 B. -36 C. 10 D. -10.
Câu 2: Biết . Hỏi là góc gì ?
A. Vuông B. Nhọn C. Tù D. Bẹt .
Câu 3: Số nghịch đảo của là bao nhiêu ?
A. B. C. D. .
Câu 4: Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là:
A. B. C. D. .
Câu 5: Phân số được viết dưới dạng hỗn số nào sau đây?
A. B. C. D. .
Câu 6: Quan sát hình bên. Cho biết góc xOy bằng bao nhiêu ?
A. 300 B. 1200
C. 600 D. 1000
Câu 7: Tìm một số, biết của số đó bằng 6 ?
A. 4 B. 9 C. 12 D. 18.
Câu 8: Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu ?
A. B. C. D. .
Câu 9: Kết quả của phép tính (-25).(-10).(-4) bằng bao nhiêu?
A. -1000 B. 1000 C. -100 D. 100.
Câu 10: Biết . Số bằng bao nhiêu ?
A. 1 B. 3 C. -3 D. -1 .
Câu 11: Kết quả của phép tính bằng bao nhiêu ?
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0.
Câu 12: Điểm M nằm trên đường tròn tâm O bán kính 3cm. Cho biết khoảng cách từ O đến M là bao nhiêu ?
A. 6cm B. 5cm C. 4cm D. 3cm.
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm).Thực hiện phép tính:
a) [12 + (-30)] - 12 b) .
Bài 2. (1,5 điểm). Tìm x, biết:
a) x – 5 = –1 b) .
Bài 3. (1,0 điểm). Ba lớp 6A, 6B, 6C đi lao động trồng cây. Tổng số cây ba lớp trồng được là 40 cây. Lớp 6A trồng được tổng số cây. Lớp 6B trồng được tổng số cây của lớp 6A. Tính số cây trồng được của mỗi lớp.
Bài 4. (2,0 điểm). Cho hai góc kề bù xOy và yOt , biết .
Tính số đo góc yOt.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Om sao cho = 500. Chứng tỏ tia Om là tia phân giác của góc xOy.
Bài 5. (1,0 điểm). Tính giá trị biểu thức sau:
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THUẬN NAM THI HỌC KỲ II. LỚP 6.
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC: 2012- 2013.
Môn: Toán. Chương trình: Chuẩn.
Thời gian: 90 phút.
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM.
(ĐỀ CHÍNH THỨC)
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
B
D
A
A
B
B
C
A
C
C
D
II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM
THANG ĐIỂM
Bài 1. Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể).
a) [12 + (-30)] - 12
= 12 + (-30) - 12
= 12 – 12 + (-30)
= 0 + (-30) = -30
0,25
0,25
0,25
.
0,25
0,25
0,25
Bài 2. Tìm x, biết:
a) x – 5 = –1
x = –1 + 5
x = 4
0,25
0,5
.
0,25
0,25
0,25
Bài 3.
- Số cây trồng được của lớp 6A là: .
- Số cây trồng được của lớp 6B là:
- Số cây trồng được của lớp 6C là: 40 – (15 + 12) = 13 cây.
0,5
0,25
0,25
Bài 4.
a) Vì hai góc xOy và yOt là hai góc kề bù nên:
1000 += 1800
= 1800 - 1000
= 800
b) Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có:
Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy. (1)
Thay , ta được:
(2)
Từ (1) và (2): Tia Om là tia phân giác của góc xOy.
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
Bài 5. Tính giá trị biểu thức sau:
.
0,25
0,25
0,5
Tiết: 111
Trả bài kiểm tra học kì II
A/MỤC TIÊU
+Kiến thức
- Hs hiểu và nắm được đáp án đúng của bài kiểm tra học kì II
- Thấy được chỗ sai của mình mắc phải trong bài kiểm tra và tự mình khắc phục sai lầm đó.
- Biểu dương những bài làm tốt, rút kinh nghiệm những bài làm chưa tốt
+Kĩ năng
- Củng cố và khắc sâu cho HS các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra học kì II
+Thái độ
- HS ý thức được mình cần cố gắng hơn nữa để làm bài tốt hơn, có ý chí phấn đấu để chuẩn bị cho kì thi tuyển vào lớp chọn đầu năm tới
B/CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- GV:
Bài kiểm tra học kì II, biểu điểm, đáp án
- HS:
Đề bài kiểm tra học kì II
C/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Nội dung
- Cho HS xem lại đề bài
- GV hướng dẫn HS chữa bài
- GV giải thích và thông báo đáp án biểu điểm
- Trả bài cho HS để đối chiếu
- Gọi một số em tự nhận xét bài làm của mình
*) Giáo viên nhận xét ưu điểm, nhược điểm chung
+ Ưu điểm:
- 100% số HS nộp bài
- HS làm bài nghiêm túc
- Nhiều bạn có cố gắng và đạt điểm khá, giỏi (đa số ở lớp 6A)
- Nêu tên một số bài làm tốt, biểu dương và khen ngợi
Lớp 6/5: .........................................................................................................................
Lớp 6/7: .........................................................................................................................
+ Nhược điểm:
- Nhiều bạn bị điểm kém (đa số ở lớp 6...)
- Một số em trình bày bài chưa tốt
- GV nêu một số lỗi cơ bản như : Một số HS còn vẽ hình sai, chưa chính xác; trình bày chưa khoa học; thiếu kí hiệu góc; đa số HS chưa chứng minh được bài .........; dùng bút xóa khi làm bài .
- Một số em lười ôn tập các kiến thức đã học dẫn đến bài kiểm tra không đạt yêu cầu
- Nêu tên một số bài làm chưa tốt .
Lớp 6/5: .........................................................................................................................
Lớp 6/7: .........................................................................................................................
2. Tổng kết
- Rút kinh nghiệm chung cách làm bài
..................................................................................................................
.................................................................................................................. .................................................................................................................. ..................................................................................................................
3. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại bài
- Làm lại bài kiểm tra vào vở ghi
D. Kết quả
Lớp, sĩ số
Số bài kiểm tra
Điểm
Dưới 5
Khá
Giỏi
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
6/5 (36)
6/7 (37)
D. Rót kinh nghiÖm:
File đính kèm:
- Giao an so hoc 6 ca nam.doc