Giáo án Số học 6 (Chương trình cả năm) - Thái Thanh Tiền

I. MỤC TIÊU.

· HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

· HS biết viết một tập hợp theo diển đạt bằng lời của bài toán, biết sữ dụng các ký hiệu và

· Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

II. CHUẨN BỊ.

SGK toán 6 tập một, bảng phụ

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC .

1. Ổn Định Lớp.(1)

2. Dạy Học Bài Mới.

 

doc153 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Số học 6 (Chương trình cả năm) - Thái Thanh Tiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 105 Bài 23 trang 16 SGK Cho tập hợp A = Viết tập hợp B các phân số mà m,n Ỵ A (nếu có 2 phân số bằng nhau thì chỉ viết 1 lần) Trong các số 0; -3; 5 tử số m có thế nhận những giá trị nào? mẫu số n có thể nhận những giá trị nào? Thành lập các phân số. Viết tập hợp B. Các phân số bằng nhau chỉ viết một đại diện. Bài tập 36 trang 8 SBT Rút gọn A = B = Muốn rút gọn các phân số này, ta phải làm thế nào? Gợi ý: Tìm thừa số chung của tử và mẫu. Ta rút gọn phân số Rút gọn Ta phải nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng một số tự nhiên, sao cho tử và mẫu của nó là các số tự nhiên có hai chữ số Có vô số phân số bằng phân số Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài. CD = (đơn vị độ dài) EF = (đơn vị độ dài) HG = (đơn vị độ dài) IK = (đơn vị độ dài) Vẽ hình vào vở => x = xy = 3.35 = 1.105= 5.21 = 7.15 = (-3).(-35) = . . . => (có 8 cặp số thỏa mãn Tử số m có thể nhận: 0; -3; 5. Mẫu số n có thể nhận –3; 5 Ta lập các phân số: B = Hoạt động nhóm Ta phải phân tích tử và mẫu thành tích. A = B = Bài 25 trang 16 SGK. Viết tất cả các phân số bằng mà tử và mẫu số là các số tự nhiên có hai chữ số. Bài 26 trang 16 SGK Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài? CD = . Vậy CD dài bao nhiêu đơn vị độ dài? Bài 24 trang 16 SGK Tìm các số nguyên x và y biết Bài 23 trang 16 SGK Cho tập hợp A = Viết tập hợp B các phân số mà m,n Ỵ A (nếu có 2 phân số bằng nhau thì chỉ viết 1 lần) Bài tập 36 trang 8 SBT Rút gọn A = B = Hướng Dẫn.(2’) Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của hai hay nhiều số để tiết sau học bài “Quy đồng mẫu nhiều phân số” Bài tập 33, 35, 37, 38, 40 trang 8, 9 SBT ------------------------------------------------------------------------------- Tuần 25 Ngày Soạn : Ngày Dạy : Tiết 74 §5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ MỤC TIÊU. HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. Có kĩ năng quy đồng các phân số (các phân số này có mẫu là số khống quá 3 chữ số) Gây cho học sinh ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học. CHUẨN BỊ. SGK toán 6, Bảng phụ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC . Ổn Định Lớp.(1’) Kiểm Tra.(3’) Các tiết trước ta đã biết 1 ứng dụng của tính chất cơ bản của phân số là rút gọn phân số. Tiết này ta lại xét thêm 1 ứng dụng khác của tính chất cơ bản của phân số, đó là quy đồng mẫu nhiều phân số. Dạy Học Bài Mới. T Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung 13’ 15’ Cho 2 phân số: và Em hãy quy đồng mẫu hai phân số này. Nêu cách làm(ở tiểu học) Vậy quy đồng mẫu số các phân số là gì? Mẫu chung của các phân số quan hệ thế nào với mẫu của các phân số ban đầu. Tương tự, em hãy quy đồng mẫu hai phân số: và Trong bài làm trên, ta lấy mẫu chung của hai phân số là 40; 40 chính là BCNN của 5 và 8. Nếu lấy mẫu chung là các bội chung khác của 5 và 8 như : 80; 120;. . . có được không? Vì sao? Yêu cầu HS làm ?1 trang 17 SGK Hãy điền số thích hợp vào ô vuông. Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số là gì? Khi quy đồng mẫu các phân số, mẫu chung phải là bội chung của các mẫu số. Để cho đơn giản người ta thường lấy mẫu chung là BCNN của các mẫu Ví dụ: Quy đồng mẫu số các phân số: ; ; ; Ơ đây ta nên lấy mẫu số chung là gì? Hãy tìm BCNN(2; 3; 5; 8) Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách lấy mẫu chung chia lần lượt cho từng mẫu. Hướng dẫn HS trình bày: Nhân tử và mẫu của ; ; ; lần lượt là 60, 24, 40, 15 Ta được : ; ; ; Hãy nêu các bước làm để quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương? Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 Điền vào chổ trống để quy đồng mẫu các phân số: và Tìm BCNN(12; 30) 12 = 22. 3 30 = . . . . BCNN(12, 30) = . . . Tìm thừa số phụ: . . . : 12 = . . . . . . : 30 = . . . Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng: Quy đồng mẫu các phân số: ; ; Quy đồng mẫu số các phân số là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có cùng một mẫu. Mẫu chung của các phân số là bội chung của các mẫu ban đầu. Ta có thể lấy mẫu chung là các bội chung khác của 5 và 8 vì các bội chung này đều chia hết cho cả 5 và 8 Làm ?1 Nửa lớp làm trường hợp (1) Nửa lớp làm trường hợp (2) Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số là tính chất cơ bản của phân số Mẫu chung nên lấy là BCNN(2; 3; 5; 8) 2 = 2 3= 3 5 = 5 8 = 23 BCNN(2; 3; 5; 8) = 23.3.5 = 120 120 : 2 = 60 ; 120 : 50 = 24 120 : 3 = 40 ; 120 : 8 = 15 Nhân tử và mẫu của phân số với 24, . . . Nội dung các bước + Tìm mẫu chung + Tìm thừa số phụ + Nhân tử và mẫu của mỗi phân số thừa số phụ tương ứng Tìm BCNN(12; 30) 12 = 22. 3 30 = 2.3.5 BCNN(12, 30) = 22. 3.5 =60 Tìm thừa số phụ: 60 : 12 = 5 60 : 30 = 2 Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng: Tự thực hiện tại lớp Quy đồng mẫu hai phân số Quy đồng mẫu nhiều phân số Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau: Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung. Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu) Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số với thừa số phụ tương ứng Cũng Cố.(12’) Bài tập 28, 29 trang 19 SGK Hướng Dẫn.(1’) Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phânsố Bài tập 30, 31 trang 19 SGK. Số 41, 42, 43 trang 9 SBT Chú ý cách trình bày cho gọn và khoa học ------------------------------------------------------------------------------- Tuần 25 Ngày Soạn : Ngày Dạy : Tiết 75 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU. Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số theo 3 bước (tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng). Phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng mẫu và so sánh phân số, tìm quy luật dãy số. Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự. CHUẨN BỊ. SGK toán 6, Bảng phụ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC . Ổn Định Lớp.(1’) Kiểm Tra.(7’) Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số dương. Bài tập 30(c) trang 19 SGK Dạy Học Bài Mới. T Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung 15’ 8’ 7’ Bài tập 32, 33 trang 19 SGK Quy đồng mẫu các phân số sau: ; ; Nêu nhận xét về hai mẫu: 7 và 9 BCNN(7, 9) là bao nhiêu? 63 có chia hết cho 21 không ? Vậy nên lấy MC là bao nhiêu? Gọi 1 HS lên bảng làm tiếp. ; ; ; Bài tập 35(a) trang 20 SGK. Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau: a) ; ; Bài tập 45 trang 9 SBT So sánh các phân số sau rồi nêu nhận xét: và và gợi ý: 12.101 = 1212 7 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau. BCNN(7, 9) = 63 63 có chia hết cho 21 MC = 63 Toàn lớp mà vào vở, 1 HS lên làm. ; ; ; ] MC: 23.3.11 = 264 ; ; ; HS toàn lớp làm Bài tập Rút gọn các phân số lần lượt được: ; ; MC: 6.5 = 30 Thừa số phụ của các phân số lần lượt là:5; 6; 15 Quy đồng mẫu: => ; ; Hoạt động theo nhóm = = Bài tập 32, 33 trang 19 SGK Quy đồng mẫu các phân số sau: ; ; ; ; ; Bài tập 35(a) trang 20 SGK. Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau: a) ; ; Bài tập 45 trang 9 SBT So sánh các phân số sau rồi nêu nhận xét: và và gợi ý: 12.101 = 1212 Hướng Dẫn.(2’) Ôn tập quy tắc quy dồng mẫu các phân số, học lại tính chất cơ bản, rút gọn, quy đồng mẫu của phân số Bài tập 46, 47 trang 9, 10 SBT Tuần 25 Ngày Soạn : Ngày Dạy : Tiết 76 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU. Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số theo 3 bước (tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng). Phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng mẫu và so sánh phân số, tìm quy luật dãy số. Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự. CHUẨN BỊ. SGK toán 6, Bảng phụ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC . Ổn Định Lớp.(1’) Kiểm Tra.(7’) Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số dương. Bài tập 30(c) trang 19 SGK Dạy Học Bài Mới. T Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung 15’ 8’ 7’ Bài tập 32, 33 trang 19 SGK Quy đồng mẫu các phân số sau: ; ; Nêu nhận xét về hai mẫu: 7 và 9 BCNN(7, 9) là bao nhiêu? 63 có chia hết cho 21 không ? Vậy nên lấy MC là bao nhiêu? Gọi 1 HS lên bảng làm tiếp. ; ; ; Bài tập 35(a) trang 20 SGK. Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau: a) ; ; Bài tập 45 trang 9 SBT So sánh các phân số sau rồi nêu nhận xét: và và gợi ý: 12.101 = 1212 7 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau. BCNN(7, 9) = 63 63 có chia hết cho 21 MC = 63 Toàn lớp mà vào vở, 1 HS lên làm. ; ; ; ] MC: 23.3.11 = 264 ; ; ; HS toàn lớp làm Bài tập Rút gọn các phân số lần lượt được: ; ; MC: 6.5 = 30 Thừa số phụ của các phân số lần lượt là:5; 6; 15 Quy đồng mẫu: => ; ; Hoạt động theo nhóm = = Hướng Dẫn.(2’) Ôn tập quy tắc quy dồng mẫu các phân số, học lại tính chất cơ bản, rút gọn, quy đồng mẫu của phân số Bài tập 46, 47 trang 9, 10 SBT

File đính kèm:

  • docso hoc ca nam 4 cot.doc
Giáo án liên quan