Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 13: Di truyền liên kết

I. MỤC TIÊU: HS phải

1. Kiến thức:

- Hiểu đượcnhững ưu thế của ruồi dấm đối với nghiên cứu di truyền

- Mô tả, giải thích được thí nghiệm của Moocgan

- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết

2. Kĩ năng: Phát huy khã năng tư duy thực nghiệm, quy nạp

3. Thái độ:

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của GV: Tranh phóng to H13 sgk và sgv

2. Chuẩn bị của HS: Xem lại phép lai của Menđen, lai phân tích

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ktbc: Vai trò của NST giới tính. Các yếu tố ảnh hưởng đến NST giới tính (5ph)

2. Bài mới: GV giới thiệu ngắn gọn Vào bài

2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm của Moocgan (25ph)

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 13: Di truyền liên kết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7: Tiết 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT MỤC TIÊU: HS phải Kiến thức: Hiểu đượcnhững ưu thế của ruồi dấm đối với nghiên cứu di truyền Mô tả, giải thích được thí nghiệm của Moocgan Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết Kĩ năng: Phát huy khã năng tư duy thực nghiệm, quy nạp Thái độ: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị của GV: Tranh phóng to H13 sgk và sgv Chuẩn bị của HS: Xem lại phép lai của Menđen, lai phân tích HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ktbc: Vai trò của NST giới tính. Các yếu tố ảnh hưởng đến NST giới tính (5ph) Bài mới: GV giới thiệu ngắn gọn àVào bài Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm của Moocgan (25ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV thông báo lại đối tượng nghiên cứu của menđen để rút ra định luật là Đậu Hà lan Vì có nhiều cặp tính trạng, có hoa lưỡng tính.. -GV đặt câu hỏi ?Đối tượng nghiên cứu di truyền của Moocgan lai gì ?Tại sao Moocgan chọ ruồi dấm để nghiên cứu -GV treo tranh vòng đời của ruồi dấm để thông báo cho HS -GV Bổ sung Đẻ nhiều: Mỗi cặp đẻ 100 con Dể tìm: Cắt nữa trái cam, mở nắ chai dấm để thời gian chúng sẽ bay đến Có nhiều biến dị (màu mắt, cánh..) -GV đặt câu hỏi ?Moocgan tiến hành thí nghiệm và giải thích thí nghiệm như thế nào? -Kết quả phép lai được giảithích theo sơ đồ sauàGV treo sơ đồ -Dựa vào sơ đo àà GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: ?Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen cánh cụt là phép lai phân tích ?Moocgan tiến hành lai phân tích nhằm mục đích gì? ?Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ 1:1 Moocgan cho rằng các gen quy định t1nh trạng màu sác, hình dạng nằm trên 1 NST -Gọi HS trả lời câu hỏi -Câu hỏi 3 có thể HS không trả lời được àGV gợi ý cho HS so sánh để rút ra (so sánh với phần di truyển độc lập) ? Vậy di truyền liên kết là gì? -HS trả lời câu hỏi +Ruồi dấm +Có nhiếu ưu điểm (đẻ nhiều, ít chiếm chổ, dể nuôi, dể tìm, số NST ít 2n =8 và lớn, vòng đời ngắn 10-14 ngày) -HS nêu thí nghiệm : RD thân xám, cánh dài x RD thân đen, cánh cụt -HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến +Vì đây là phép lai giữa cá thể có kiểu hình trội với cá thể có kiểu hình lặn +Xác định kiểu gen của ruồi đực F1 +Vì ruồi cái chỉ cho 1 loại giao tử àVì thế Ruồi đực buộc phải tạo ra 2 loại giao tử do đó TT hình dạng, màu sắc phải nằm trên 1NST -HS trả lời àHS khác nhận xét, bổ sung -HS *) Kết luận:Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di tuyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên cùng 1 NST cùng phân li trong quá trình phân bào Hoạt động 2: Ý nghĩa của di truyền liên kết (9ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV cho HS hoàn thành phép lai sau: Moocgan à Cho F1 x F1 Menđen à Cho F1 x F1 -Gọi 2 HS lên bảng làm -GV nhận xétà cho kết quả đúng -Yêu cầu HS tìm ra sự khác biệt -Qua hiện tượng yêu cầu HS rút ra ý nghĩa của DTLK -HS làm vào nháp -HS lên bảng thực hiệnàHS khác nhận xét kế quả *Khác: +Moocgan à4 hợp tử và không có biến dị tổ hợp vì có sự liên kết gen +Menđen à16 hợp tử, có biến dị tổ hợp -HS *) Kết luận:Dựa vào di truyền liên kết, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn di truyền cùng nhau TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ(5ph) GV cũng cố kiến thức Treo bài tập chuẩn bị (Bài 3, 4 SGK tr43) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Học bài ghi Trả lời câu hỏi SGK Xem nội dung bài thực hành

File đính kèm:

  • docsinh9.13.doc