Giáo án Sinh học Lớp 9 - Bản đẹp 2 cột - Bùi Bá Vĩnh

 1. Kiến thức:

 - Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học

 - Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học

 2. Kỹ năng

 - Rèn kĩ năng quan sát, làm việc với SGK

 3. Thái độ

 - Có ý thức yêu thích môn học

II. NỘI DUNG HỌC TẬP

 - Nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học

III. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 1.2. các cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen

 2. Học sinh : Nghiên cứu nội dung bài học trước ở nhà

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

 1. Ổn định tổ chức và Kiểm diện

 2. Kiểm tra miệng : Lồng ghép trong bài học

 3. Tiến trình bài học

 Chương trình sinh học 9 tìm hiểu về di truyền, biến dị, sinh vật và môi trường. Vậy di truyền học là gì? Ai là người đặt nền móng cho di truyền học

 

doc243 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Bản đẹp 2 cột - Bùi Bá Vĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh thái ,các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định GV: Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có những thành phần nào ? HS : Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm có những thành phần sau : Các thành phần vô sinh Sinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân giải Hoạt động 2 : Tìm hiểu chuỗi thức ăn và lưới thức ăn MT : Nắm được thế nào là chuỗi thức ăn ,lưới thức ăn . Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp ,nâng cao năng suất cây trồng PP:đàm thoại, Quan sát GV : Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn được biểu hiện ở mối quan hệ nào ? HS : Biểu hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã GV : Yêu cầu HS quan sát hình 50.2 thực hiện lệnh 1 mục II Lưu ý cho HS cách quan sát tranh : Con vật ở sau --> là thức ăn của con vật phía trước Nai hổ Vi khuẩn HS : Quan sát hình trả lời câu hỏi thực hiện lệnh mục 1 Thức ăn của chuột là cỏ , Rắn ăn chuột Cỏ Chuột Rắn Sâu ăn lá bọ ngựa Rắn Cây Sâu ăn lá bọ ngựa Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắc xích phía sau tiêu thụ GV : Nêu khái niệm lưới thức ăn ? HS : Nêu khái niệm GV : yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trao đổi nhóm trả lờicâu hỏi -Cho biết sâu ăn là tham gia vào những chuỗi thức ăn nào ? -Hãy xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái HS : Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi Cần nêu được : Cây gỗ sâu ăn lá cây bọ ngựa Chuột Cầy Cây cỏ sâu ăn lá cây bọ ngựa Chuột Cầy Xếp cácsinh vật theo từng thành phần của hệ sinh thái Sinh vật sản xuất :Cây gỗ ,cây cỏ Sinh vật tiêu thụ cấp 1: Sâu ăn lá cây Sinh vật tiêu thụ cấp 2: Bọ ngựa ,cầy ,rắn Sinh vật phân giải :VSV ,nấm ,địa y ,giun đất GV : Thế nào là một lưới thức ăn ? HS : Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm :3 thành phần chủ yếu Sinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân giải GV : Yêu cầu HS cho ví dụ từ thực tế –GV gợi ý để HS gỉi thích được ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp .Nhấn mạnh sự cân bằng sinh học I. Thế nào là một hệ sinh thái - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã Trong hệ sinh thái ,các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định - Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm có những thành phần sau : - Các thành phần vô sinh Sinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân giải II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn - Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắc xích phía trước vừa là sinhvật bị mắc xích phía sau tiêu thụ - Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm :3 thành phần chủ yếu Sinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân giải 4/ Củng cố và luyện tập : Câu 1 : Hệ sinh thái là gì ? Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã Trong hệ sinh thái ,các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định Câu 2: Cho ví dụ một chuỗi thức ăn ? Cỏ nai hổ Câu 3: thế nào là một lưới thức ăn ? Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm 3 thành phần chủ yếu :Sinh vật sản xuất, Sinh vật tiêu thụ , Sinh vật phân giải 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà : - HS: học bài - Trả lời câu hỏi SGK . Đọc phần em có biết - Chuẩn bị bài mới : Kiểnm tra 1 tiết - Ôn lại kiến thức bài 39,45,46 V/ Rút kinh nghiệm : ND: Bài 51 – 52 : THỰC HÀNH: HỆ SINH THÁI Tiết 57 – 58 I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Trình bày được các thành phần của hệ sinh thái và 1 chuỗi thức ăn 2/ Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng lấy mẫu vật, quan sát và vẽ hình, so sánh, phân tích, hoạt động nhóm, rút ra kiến thức từ thực tế, hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ GV: Đĩa VCD : Hệ sinh thái rừng Bạch Mã, Tràm Chim HS: Ôn lại kiến thức hệ sinh thái III/ PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ - Phương pháp thực hành, quan sát - Phương pháp làm việc với SGK IV/ TIẾN TRÌNH 1/ Ổn định: kiểm diện 2/ KTBC - Thế nào là 1 hệ sinh thái? Cho ví dụ? - Thế nào là chuỗi thức ăn, lưới thức ăn? Cho ví dụ? 3/ Giảng bài mới GV giới thiệu bài mới HĐ của GV và HS Nội dung HĐ 1: GV cho HS xem băng hình về hệ sinh thái rừng Bạch Mã trên máy GV lưu ý HS: trong khi quan sát phải chú ý 2 yếu tố vô sinh và hữu sinh HS: Quan sát hệ sinh thái rừng Bạch Mã trên máy và ghi nhớ kiến thức HĐ 2: Yêu cầu HS hoạt động nhóm, thảo luận để hoàn thành các bảng trong SGK và yêu cầu HS làm bài thu hoạch theo yêu cầu trong SGK I/ HỆ SINH THÁI II/ CHUỖI THỨC ĂN III/ THU HOẠCH 4/ Củng cố và luyện tập GV Thu bài thu hoạch của HS chấm điểm và nhận xét tiết thực hành 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Ôn tập kiến thức hệ sinh thái - Đọc trước nội dung bài 53 SGK V/ RÚT KINH NGHIỆM ND: Bài 18: PRÔTÊIN Tiết 18 I/ MỤC TIÊU: 1/ kiến thức - Nêu được thành phần hoá học, tính đặc thù và đa dạng của prôtêin - Nêu được các bậc cấu trúc của prôtêin và vai trò của chúng - Trình bày được chức năng của prôtêin 2/ Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích , kĩ năng hoạt động nhóm và làm làm việc với SGK II/ CHUẨN BỊ: GV: Tranh phóng to hình 18 SGK HS: Nghiên cứu nội dung bài học trước ở nhà III/ PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp quan sát tìm tòi - Phương pháp vấn đáp gợi mở - Phương pháp làm việc với SGK IV/ TIẾN TRÌNH: 1/ Ổn định: kiểm diện 2/ kiểm tra bài cũ ? Nêu cấu tạo của ARN? Cho biết ARN gồm mấy loại, chức năng của từng loại dó ? ? ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào? Làm bài tập 3 SGK 3/ Giảng bài mới Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ cấu trúc và hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc của prôtêin Mục tiêu: Hiểu được thành phần hoá học tính đặc thù và đa dạng của prôtêin, trình bày được chức năng của prôtêin GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi ? Nêu thành phần hoá học và cấu tạo của prôtêin?( SGK) GV:yêu cầu SH hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: ? Tính đặc thù của prôtêin được thể hiện như thế nào?( số luợng, thành phần và trình tự của aa) ? yếu tố nào xác định sự đa dạng của prôtêin?( do cách sắp xếp khác nhau của 20 loại aa) ? Vì sau prôtêin có tính đa dạng và đặc thù?( do số lượng và trình tự các aa) HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận GV: Nhận xét, bổ sung Yêu cầu HS quan sát hình 18 thông báo tính đa dạng và đặc thù còn biểu hiện ở cấu trúc không gian HS: Quan sát hình, đối chiếu các bậc cấu trúc ghi nhớ kiến thức GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Tính đặc thù của prôtêin được thể hiện thông qua cấu trúc không gian như thế nào? HS: Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận HĐ 2: Tìm hiểu chức năng của prôtêin MT: Hiểu được các chức năng của prôtêin GV: yêu cầu HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi: ? Prôtêin có chức năng gì ?( SGK) ? Vì sao prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt? ? Vai trò của 1 số enzim đối với sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và đa dạng là gì? ? Nguyên nhân của bệnh tiểu đường là gì? HS: Trả lời câu hỏi HS khác nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận I/ CẤU TRÚC CỦA PRÔTÊIN - Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố C, H, O, N - Prôtêin là đại phân tử có khối lượng và kích thước lớn được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân gồm hàng trăm đơn phân là những aa có hơn 20 loại aa - Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù do thành phần số lượng và trình tự các aa - Các bậc cấu trúc : + Cấu trúc bậc 1: là chuỗi aa có trình tự xác định + Cấu trúc bậc 2: là chuỗi aa tạo vòng xoắn lò xo + Cấu trúc bậc 3: do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng + Cấu trúc bậc 4: gồm 2 hay nhiều chuỗi aa kết hợp với nhau II/ CHỨC NĂNG CỦA PRÔTÊIN 1/ Chức năng cấu trúc Là thành phần quan trọng xây dựng các bào quan và màng sinh chất, hình thành các đặc điểm của mô, cơ quan, cơ thể 2/ Vai trò xúc tác các quá trình trao đổi chất Bản chất enzim là prôtêin, tham gia các phản ứng sinh hoá 3/ Vai trò điều hoà các quá trình trao đổi chất Các hoocmôn phần lớn là prôtêin, điều hoà các quá trình sinh lí trong cơ thể 4/ Củng cố và luyện tập ? Prôtêin có cấu tạo như thế nào? ? Tại sao nói prôtêin có tính đa dạng và đặc thù? ? Prôtêin có chức năng gì? 5/ Hướng dẫn HS học tập ở nhà - Học bài, trả lời câu hỏi SGK và làm bài tập 3, 4 - Nghiên cứu nội dung bài 19 trước ở nhà V/ RÚT KINH NGHIỆM: .

File đính kèm:

  • docgiao an.doc