Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 43 đến 59 - Bản đẹp 3 cột

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Biết: Mô tả được cấu tạo của da.

 - Hiểu: Chứng minh được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da.

2. Kỹ năng:

 - Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

 - Nghiêm túc trong giờ học.

 

II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

 - Kĩ năng tự nhận thức: không nên lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày. Dùng bút chì kẻ lông mày. Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm. lớp.

 - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát mô hình để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của da. Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.

 

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

 - Dạy học nhóm. Trực quan. Vấn đáp - tìm tòi. Trình bày 1 phút.

 

IV. ĐỒ DUNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

 - Tranh câm về Cấu tạo da. Các mãnh bìa phụ ghi các thành phần cấu tạo của da.

2. Học sinh:

 - SGK, vở ghi

 

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

 - Nêu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và cơ sở khoa học các thói quen đó ?

2. Bài mới:

 * Mở bài

 - Ngoài chức năng điều hòa thân nhiệt, da còn có chức năng gì khác ? Những đặc điểm nào của da giúp da thực hiện chức năng đó ?

 

doc39 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 43 đến 59 - Bản đẹp 3 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iáo viên hướng dẫn thông tin. - HS nghe - HS ghi vở III. Tư duy trừu tượng - Nhờ ngôn ngữ mà từ những tính chất của sự vật hiện tượng con người khái quát hóa bằng các khai niệm. - Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa là cơ sở của tư duy trừu tượng (chỉ có ở người). 3. Củng cố: - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa. 4. Dặn dò: - Xem trước nội dung bài 54 Lớp 8C. Tiết TKB: Ngày giảng: .tháng năm 2014. Sĩ số: 20. Vắng: ....... TIẾT 57. BÀI 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết: Nêu được ý nghĩa của giấc ngủ với sức khỏe, tác hại của ma túy với sức khỏe và với hệ thần kinh. - Hiểu: Phân tích được ý nghĩa của giấc ngủ, lao động và nghỉ ngơi hợp lí với sức khỏe con người. - Vận dụng: Xác định được cho bản thân một kế hoạch học tập, nghỉ ngơi hợp lí để bảo vệ sức khỏe học tập. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tư duy, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn sức khỏe, có thái độ tránh xa matúy. II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, sách báo để tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh. - Kĩ năng từ chối: không sử dụng, lạm dụng các chất kích thích hay chất ức chế hệ thần kinh. Kĩ năng lắng nghe tích cực, ứng xử/giao tiếp trong khi thảo luận. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Dạy học nhóm. Trình bày 1 phút. Vấn đáp - tìm tòi. Trực quan. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Tranh phóng to về tác hại của các chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, matúy 2. Học sinh: - SGK, vở ghi V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Sự thành lập và ức chế các PXCĐK có ý nghĩa như thế nào trong đời sống con người ? Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì ? 2. Bài mới: * Mở bài - Hệ thần kinh có vai trò điều khiển, điều hòa hoạt động các cơ quan trong cơ thể. Làm thế nào để bảo vệ hệ thần kinh ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi mục Ñ. - Bổ sung: Muốn có giấc ngủ tốt, sâu: px trước khi ngủ (rửa mặt, đánh răng, ngủ đúng giờ, hít thở sâu), tránh những yếu tố ảnh hưởng: ăn quá no, dùng chất kích thích; đảm bảo không khí yên tĩnh, không để dèn sáng. - Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung. - Nghe gv bổ sung. I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe - Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể. - Bản chất của giấc ngủ là 1 quá trình ức chế tự nhiên của bộ não có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm viêc của hệ thần kinh. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lí - Yêu cầu HS đọc bài - Tại sao không nên làm việc quá sức và thức quá khuya ? - Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận. - HS đọc bài - Học sinh dựa vào kiến thức thực tiễn, trả lời - HS rút ra kết luận. II. Lao động và nghỉ ngơi hợp lí - Lao động và nghỉ ngơi hợp lí để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh. Biện pháp: - Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày dầy đủ. - Sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn. - Làm việc và nghỉ ngơi hợp lí. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu các chất có ảnh hưởng xấu đến hoạt động của hệ thần kinh - Treo tranh, hướng dẫn học sinh nhận biết tác hại các chất gây nghiện. - Giáo dục học sinh ý thức tránh các chất: ma túy, rượu, thuốc lá - GV chốt lại - Cá nhân nghe giáo viên hướng dẫn thông tin. - HS nghe - HS ghi vở III. Tránh lạm dụng các chất kính thích và ức chế với hệ thần kinh - Chất kích thích: trà, cà phê, gây mất ngủ. - Chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, - Chất làm suy giảm chức năng hệ thần kinh: moocphin, hêroin, 3. Củng cố: - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa. 4. Dặn dò: - Xem trước nội dung bài 55 Lớp 8C. Tiết TKB: Ngày giảng: .tháng năm 2014. Sĩ số: 20. Vắng: ....... CHƯƠNG X: NỘI TIẾT TIẾT 58. BÀI 55: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ NỘI TIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết: nêu được đặc điểm của tuyến nội tiết, phân biết với tuyến ngoại tiết. - Hiểu: Kể tên và xác định được vị trí các tuyến nội tiết chính. - Vận dụng: Từ vai trò, tính chất của hoocmon, học sinh xác định được tầm quan trọng của các tuyến nội tiết trong đời sống. 2. Kỹ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 55-1, 55-2. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giấc ngủ có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể ? Làm thế nào để có giấc ngủ tốt ? 2. Bài mới: * Mở bài - Cùng với hệ thần kinh, hệ nội tiết cũng có vai trò quan trọng trong việc điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể. vậy tuyến nội tiết là gì ? Có những tuyến nội tiết nào ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc diểm của hệ nội tiết - Yêu cầu học sinh đọc thông tin ô ð. - Hãy nêu đặc điểm của hệ nội tiết ? - Cá nhân đọc thông tin, đại diện phát biểu, bổ sung I. Đặc điểm hệ nội tiết - Tuyến nội tiết sản xuất hoocmon theo đường máu đến các cơ quan tác động. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm khác nhau giữa tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết - Treo tranh phóng to hình 43-2, yêu cầu học sinh trả lời 2 câu hỏi mục Ñ trong 5’. - Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung. - Thông báo đáp án đúng - GV chốt lại - Quan sát tranh, đọc thông tin theo hướng dẫn - Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung. - HS chú ý - HS ghi vở II. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết - Tuyến nội tiết: chất tiết (hoocmon) ngấm thẳng vào máu đến thẳng cơ quan phản ứng. - Ví dụ: tuyến yên, tụy, trên thận, - Tuyến ngoại tiết: Chất tiết theo ống dẫn đến cơ quan tác động. Ví dụ: Tuyến mồ hôi, tuyến gan, tuyến nhờn, HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu tính chất và vai trò của hoocmon - Yêu cầu HS đọc bài - Hoocmon có những tính chất nào ? - Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung. - Hướng dẫn học sinh lấy ví dụ minh họa. - Hoocmon có mang tính chất của loài không ? - Thuyết trình những vai trò của hoocmon. - GV chốt lại - Cá nhân đọc thông tin theo hướng dẫn - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung - Đại diện phát biểu, bổ sung. - HS lấy VD - HS trả lời - HS nghe - HS ghi vở III. Hoocmon 1. Tính chất của hoocmon: - Tính đặc hiệu của hoocmon: Mỗi hoocmon chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan nhất định. Ví dụ: Insulin tuyến tụy tiết ra chỉ ảnh hưởng đến lượng đường trong máu. - Hoocmon có hoạt tính sinh học cao: chỉ với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt. - Hoocmon không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ: Dùng Insulin của bò để trị bệnh tiểu đường trên người. 2. Vai trò của hoocmon: - Duy trì tính ổn định của môi trường trong. - Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường. 3. Củng cố: - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa. 4. Dặn dò: - Đọc mục “Em có biết” - Xem trước nội dung bài 56 Lớp 8C. Tiết TKB: Ngày giảng: .tháng năm 2014. Sĩ số: 20. Vắng: ....... TIẾT 59. BÀI 56: TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết: Xác định được vị trí và chức năng của tuyến yên, cấu tạo của tuyến giáp. - Hiểu: Xác định rõ mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động các tuyến. - Vận dụng: Giải thích được nguyên nhân các bệnh do các tuyến tiết ra nhiều hoặc ít. 2. Kỹ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học. II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của tuyến yên, tuyến giáp. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. Kĩ năng lắng nghe tích cực. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Dạy học nhóm. Trình bày 1 phút. Vấn đáp - tìm tòi. Trực quan. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 55-3, 56-2, 3. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết ? Kể tên một số tuyến nội và ngoại tiết ? 2. Bài mới: * Mở bài - Sự tăng trưởng của cơ thể mỗi người chịu ảnh hưởng rất lớn của tuyến yên. Vậy cấu tạo tuyến yên như thế nào ? Tuyến trên thận có vai trò gì đối với cơ thể ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tuyến yên - Yêu cầu học sinh đọc thông tin ô ð. - Hãy nêu: vị trí, cấu tạo của tuyến yên ? - Tuyến yên có những chức năng gì ? - Treo tranh vẽ phong to hình 55-3, thuyết trình về cấu tạo và hoạt động của tuyến yên. - GV cốt lại - Cá nhân đọc thông tin, đại diện phát biểu, bổ sung. - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung - Nghe giáo viên thông báo về chức năng của tuyến yên. - HS ghi vở I. Tuyến yên - Vị trí: Nằm trên nền sọ, vùng dưới đồi. - Cấu tạo: phân thành 3 thùy: thùy trước, thùy sau và thùy giữa. * Chức năng: - Tiết hoocmon kích thích hoạt động các tuyến nội tiết khác, - Tiết hoocmon ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, trao đổi glucozơ, chất khoáng, trao đổi nước và sự co thắt cơ trơn (tử cung). HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm khác nhau giữa tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết - Yêu cầu học sinh đọc thông tin ô ð, mục II. Hãy nêu ý nghĩa cuộc vận động toàn dân dùng muối iốt ? - Treo tranh phóng to hình 56-2, thuyết trình cấu tạo và hoạt động của tuyến giáp. - Hướng dẫn học sinh phân biệt bệnh bazơdô với bệnh bướu cổ. - GV cốt lại - Cá nhân đọc thông tin, đại diện trả lời câu hỏi theo hướng dẫn. - Quan sát tranh theo hướng dẫn, đại diện phát biểu. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ - HS ghi vở II. Tuyến giáp - Vị trí: nằm trước sụn giáp của thanh quản, * Chức năng: - Tiết hoocmon là tiroxin (TH, có thành phần là iốt) có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và chuyển hóa ở tế bào. - Tiết hoocmon canxitonin cùng với hoocmon của tuyến cận giáp tham gia điều hòa canxi và phot pho trong máu. 3. Củng cố: - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa. - Yêu cầu HS đọc thông tin “Em có biết” tìm hiểu bệnh ưu năng tuyến yên. 4. Dặn dò: - Xem trước nội dung bài 56

File đính kèm:

  • docGIAO AN SINH 8 T43 DEN T59.doc