Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 31: Vệ sinh tiêu hóa

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết được các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp,

Giải thích được cơ sở khoa học của ccác biện pháp bảo vệ hệ hô hấp

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp

3. Thái độ: Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống

II. Chuẩn bị

a. Giáo viên: Tranh : hướngdẫn vệ sinh răng miệng

b. Học sinh: Kiến thức cũ cần ôn: cấu tạo các cơ quan tiêu hoá

III. Phương pháp: hỏi đáp - tìm tòi, hoạt động nhóm nhỏ

IV. Tiến trình

1. Ổn định: kiểm tra sỉ số học sinh

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất dinh dưỡng? (8 điểm)

Câu 2: Vai trò của gan? (2 điểm)

Đáp án

Câu 1: Đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng

Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ qua thành ruột vận chuyển về tim bằng hai con đường

Đường máu: các chất đường, axít béo, glixêrin (30%), axít amin, vitamin tan trong nước, muối khoáng, nước và một số chất độc (nếu có) được đưa về gan tiến hành khử độc và dự trữ các chất dinh dưỡng dư thừa. Sau quá trình này các chất dinh dưỡng với nồng độ và liều lượng thích hợp được gan đưa vào máu theo tĩnh mạch chủ dưới về tim để sau đó được phân phối đến các tế bào (5 điểm)

Đường bạch huyết: Các chất axít béo và glixêrin (70%), các vi ttamin tan trong dầu theo mạch bạch huyết đổ vào tĩnh mạch chủ trên để về tim (3 điểm)

 Câu 2: Vai trò của gan (2 điểm):Gan tham gia điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định, đồng thời khử các chất độc có hại với cơ thể

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 31: Vệ sinh tiêu hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 31 Ngày dạy: VỆ SINH TIÊU HOÁ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, Giải thích được cơ sở khoa học của ccác biện pháp bảo vệ hệ hô hấp 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp 3. Thái độ: Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống II. Chuẩn bị a. Giáo viên: Tranh : hướngdẫn vệ sinh răng miệng b. Học sinh: Kiến thức cũ cần ôn: cấu tạo các cơ quan tiêu hoá III. Phương pháp: hỏi đáp - tìm tòi, hoạt động nhóm nhỏ IV. Tiến trình 1. Ổn định: kiểm tra sỉ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất dinh dưỡng? (8 điểm) Câu 2: Vai trò của gan? (2 điểm) Đáp án Câu 1: Đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ qua thành ruột vận chuyển về tim bằng hai con đường Đường máu: các chất đường, axít béo, glixêrin (30%), axít amin, vitamin tan trong nước, muối khoáng, nước và một số chất độc (nếu có) được đưa về gan tiến hành khử độc và dự trữ các chất dinh dưỡng dư thừa. Sau quá trình này các chất dinh dưỡng với nồng độ và liều lượng thích hợp được gan đưa vào máu theo tĩnh mạch chủ dưới về tim để sau đó được phân phối đến các tế bào (5 điểm) Đường bạch huyết: Các chất axít béo và glixêrin (70%), các vi ttamin tan trong dầu theo mạch bạch huyết đổ vào tĩnh mạch chủ trên để về tim (3 điểm) Câu 2: Vai trò của gan (2 điểm):Gan tham gia điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định, đồng thời khử các chất độc có hại với cơ thể Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá Mục tiêu:Bíết được các tác nhân gây hại và ảnh hưởng đến hệ tiêu hoá GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I /97 SGK, chia nhóm thảo luận thực hiện bảng 30 .1 GV kẻ nhanh nội dung bảng 30 .1 lên bảng gọi đại diện 2 nhóm lên ghi kết quả thảo luận vào bảng 30.1 Các nhóm HS khác nhận xét bổ sung GV nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh kiến thức Cho biết các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá? Ngoài các tác nhân trên, em còn biết những tác nhân nào gây hại cho hệ tiêu hoá nữa? HS: trùng kiết lị, virút gây bệnh gan Tiểu kết Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo tiêu hoá có hiệu quả Mục tiêu: Biết được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II /98 SGK Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách? HS: đánh răng sau khi ăn và trước khi ngủ bằng bàn chải mềm và thuốc đánh răng, chải đúng cách, không ăn kẹo trước khi ngủ GV hướng dẫn HS quan sát tranh cách vệ sinh răng miệng ( vị trí tiếp xúc : bàn chải và răng) Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh? HS: ăn chín, uống sôi, rau sống và trái cây cần rửa sạch trước ki ăn, không ăn thức ăn ôi thiu, không để ruồi nhặng đậu vào thức ăn Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hoá có hiệu quả HS: Ăn chậm, nhai kĩ giúp thức ăn được nghiền nhỏ, dễ thấm dịch tiêu hoá nên tiêu hoá đạt hiệu quả Ăn đúng giờ, đúng bữa, tiết dịch tiêu hoá thuận lợi Thức ăn hợp khẩu vị, bầu không khí vui vẽ, ăn ngon hơn, tiết dịch tiêu hoá tốt hơn Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi giúp hoạt động tiết dịch tiêu hoá, co bóp dạ dày được tập trung hơn, sự tiêu hoá đạt hiệu quả cao hơn, không nên ăn quá no buổi tối Tiểu kết Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá Vi khuẩn Tạo môi trường axít làm hỏng men răng, dạ dày , ruột bị viêm loét Các tuyến tiêu hoábị viêm Giun sán: gây tắc ruột , tắc ống dẫn mật Aên uống không đúng cách Aên vội vàng không nhai kĩ Aên không đúng giờ Tinh thần lúc ăn không được thoải mái Các cơ quan tiêu hoá có thể bị viêm, hoạt động kém hiệu quả, hấp thụ giảm Khẩu phần ăn không hợp lý: dạ dày và ruột bị mệt mỏi, gan có thể bị xơ, hoạt động tiêu hoá bị rối loạn Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn Ăn uống hợp vệ sinh Ăn uống đúng cách Khẩu phần ăn hợp lý 4. Củng cố và luyện tập Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá ? (phần I ) Cơ sở khoa họ của các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá? (phần II ) 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Học bài, trả lời 3 câu hỏi SGK /99 Ôn lại kiến thức: trao đổi khí ở phổi và tế bào, tuần hoàn máu V. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docSinh 8 tiet 31.doc
Giáo án liên quan