Giáo án Sinh học Lớp 8 - Học kì 1 - Trường THCS Thanh Bình

a. mục tiêu.

1. kiến thức- hs trình bày được các thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào.

 - phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào.

 - chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.

2. kĩ năng: - rèn kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức.

 - rèn tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm.

3. thái độ: - giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn.

b. chuẩn bị.

- tranh phóng to hình 3.1; 4.1; 4.4 sgk

- bảng phụ kẻ sẵn bảng 3.1; 3.2

c. hoạt động dạy - học.

1. tổ chức

2. kiểm tra bài cũ

- kể tên các hệ cơ quan và chức năng của mỗi hệ cơ quan trong cơ thể?

- tại sao nói cơ thể là một khối thống nhất? sự thống nhất của cơ thể do đâu? cho 1 vd chứng minh?

3. bài mới

 vb: cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều được cấu tạo từ tế bào.

- gv treo h 4.1 đến 4.4 phóng to, giới thiệu các loại tế bào cơ thể.

? nhận xét về hình dạng, kích thước, chức năng của các loại tế bào?

- gv: tế bào khác nhau ở các bộ phận nhưng đều có đặc điểm giống nhau.

 

doc78 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Học kì 1 - Trường THCS Thanh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n trên, hãy rút ra kết luận về vai trò của da trong sự điều hoà thân nhiệt? - GV giảng giải thêm. - HS dựa vào thông tin SGK thảo luận nhóm và nêu được: + Da và hệ thần kinh có vai trò quan trọng trong điều hoà thân nhiệt. + Nhiệt thoát ra ngoài môi trường qua da để đảm bảo thân nhiệt ổn định. + Lao động nặng: toát mồ hôi, hô hấp mạnh, da mặt đỏ. + Mùa hè: Mạch máu dãn giúp toả bớt nhiệt qua da. Mùa đông: mạch máu co, sởn gai ốc giúp giảm bớt nhiệt qua da. + Ngày oi bức, mồ hôi khó bay hơi, sự toả nhiệt khó khăn làm cho người bức bối khó chịu. - HS tự rút ra kết luận. - HS đọc thông tin và nghe giảng. Hoạt đ3: Tìm hiểu các phương pháp phòng chống lạnh Mục tiêu: biết cách phòng chống lạnh trên cơ sở khoa học III. Các phương pháp phòng chống lạnh - Chế độ ăn uống phù hợp với từng mùa. - Mhè: đội mũ nón khi ra đường. Lao động, mồ hôi ra không nên tắm ngay, không ngồi nơi gió lộng, không bật quạt mạnh quá. - Mùa đông: giữ ấm cổ, tay chân, ngực. - Rèn luyện TDTT hợp lí để tăng sức chịu đựng cho cơ thể. - Trồng nhiều cây xanh quanh nhà và nơi công cộng. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào? - Mùa hè cần làm gì để chống nóng? - Vì sao nói rèn luyện thân thể cũng là biện pháp phòng chống nóng lạnh? - Việc xây dựng nhà, công sở cần lưu ý yếu tố nào để chống nóng, lạnh? - HS liên hệ thực tế thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi. - 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét bổ sung. - HS rút ra kết luận. 4. Kiểm tra, đánh giá - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Thân nhiệt là gì? Tại sao thân nhiệt luôn ổn định? ? Trình bày co chế điều hoà thân nhiệt khi trời nóng, lạnh? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc “Em có biết”. - Tìm hiểu trước vitamin và muối khoáng trong thức ăn. ------------------------------------- Ngày soạn: ngày dạy: Tiết 35 Ôn tập học kì I A. mục tiêu. - HS hệ thống hoá kiến thức học kì I. - HS nắm sâu, nắm chắc kiến thức đã học. - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn. B. chuẩn bị. - Tranh ảnh có liên quan. - Máy chiếu, phim trong (nếu có). - Các nhóm với nội dung đã phân công (1 tờ giấy khổ to). C. hoạt động dạy - học. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài học Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức Mục tiêu: HS biết hệ thống hóa kiến thức theo các nôi dung I. Hệ thống hóa kiến thức: - GV chia lớp thành 6 nhóm. Phân công mỗi nhóm làm 1 bảng. - Yêu cầu các nhóm chiếu phim trong kết quả của nhóm minh hoặc dán kết quả (khổ giấy to) lên bảng. - GV nhận xét ghi ý kiến bổ sung hoặc chiếu đáp án. - Các nhóm tiến hành thảo luận nội dung trong bảng (cá nhân phải hoàn thành bảng của mình ở nhà) - Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến ghi và phim trong hoặc tờ giấy to. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. - Các nhóm hoàn thiện kết quả. - HS hoàn thành vào vở bài tập. Bảng 35. 1: Khái quát về cơ thể người Cấp độ tổ chức Đặc điểm đặc trưng Cấu tạo Vai trò Tế bào - Gồm: màng, tế bào chất với các bào quan chủ yếu (ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi..) và nhân. - Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể. Mô - Tập hợp các tế bào chuyên hoá có cấu trúc giống nhau. - Tham gia cấu tạo nên các cơ quan. Cơ quan - Được cấu tạo nên bởi các mô khác nhau. - Tham gia cấu tạo và thực hiện chức năng nhất định của hệ cơ quan. Hệ cơ quan - Gồm các cơ quan có mối quan hệ về chức năng. - Thực hiện chức năng nhất định của cơ thể. Bảng 35. 2: Sự vận động của cơ thể Hệ cơ quan thực hiện vận động Đặc điểm cấu tạo đặc trưng Chức năng Vai trò chung Bộ xương - Gồm nhiều xương liên kết với nhau qua các khớp. - Có tính chất cứng rắn và đàn hồi. Tạo bộ khung cơ thể + Bảo vệ + Nơi bám của cơ - Giúp cơ thể hoạt động để thích ứng với môi trường. Hệ cơ - Tế bào cơ dài - Có khả năng co dãn - Cơ co dãn giúp cơ quan hoạt động. Bảng 35. 3: Tuần hoàn máu Cơ quan Đặc đ cấu tạo đặc trưng Chức năng Vai trò chung Tim - Có van nhĩ thất và van động mạch. - Co bóp theo chu kì gồm 3 pha. - Bơm máu liên tục theo 1 chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch. - Giúp máu tuần hoàn liên tục theo 1 chiều trong cơ thể, mước mô cũng liên tục được đổi mới, bạch huyết cũng liên tục được lưu thông. Hệ mạch - Gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch. - Dẫn máu từ tim đi khắp cơ thể và từ khắp cơ thể về tim. Bảng 35. 4: Hô hấp Các giai đoạn chủ yếu trong hô hấp Cơ chế Vai trò Riêng Chung Thở Hoạt động phối hợp của lồng ngực và các cơ hô hấp. Giúp không khí trong phổi thường xuyên đổi mới. Cung cấp oxi cho các tế bào cơ thể và thải khí cacbonic ra ngoài cơ thể. Trao đổi khí ở phổi - Các khí (O2; CO2) khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. - Tăng nồng độ O2 và giảm nồng độ khí CO2 trong máu. Trao đổi khí ở tế bào - Cung cấp O2 cho tế bào và nhận CO2 do tế bào thải ra. Bảng 35. 5: Tiêu hoá Hoạt động Loại chất Cơ quan thực hiện Khoang miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Tiêu hoá Gluxit Lipit Prôtêin x x x x x Hấp thụ Đường Axit béo và glixêrin Axit amin x x x Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập M : nắm được sự điều hoà chuyển hoá vật chất và năng lượng là nhờ cơ chế thần kinh và thể dịch. II. Câu hỏi ôn tập - Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi - GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức. - HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời. Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. 1. Nêu rõ các bào quan trong tế bào và chức năng từng phần (Bảng 3-2 trang 13) 2. Chức năng của nơ ron? Cung phản xạ là gì ? một cung phản xạ gồm mấy phần? Thế nào là vòng phản xạ (ghi nhớ trang 22) 3. Nêu các phần của xương? Cấu tạo và chức năngcủa xương (Bảng 8-1 trang 29) 4. Nêu tính chất và cấu tạo cơ (Ghi nhýơ trang 33) 5.S ự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú (Bảng 11 trang 38) 6. Môi trường trong cơ thể gồm các thành phần nào? Nhiệm vụ của mỗi phần (Ghi nhớ trang 44) 7.S ự đông máu là gì? Khi truyền máu phải làm thế nào ?( ghi nhớ trang 50 ) 8. Tim có cấu tạo như thế nào? Mạch máu có cấu tạo như thế nào? sự hoạt động của tim ? (ghi nhớ trang 56) 9. Đặc điểm cấu tạo cacá cơ quan hô hấp ở người (ghi nhớ trang 66) 10. Các tác nhân gâu hại đường hô hấp (bảng 22 trang 72) 11. Quá trìnhtier6u hóa và hoạt động tiêu hòa trong cơ thể diễn rA như thế bào? 12. Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng (bảng 25 trang 82) 4. Kiểm tra, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và hoàn thiện nội dung ôn tập. - Chuẩn bị để giờ sau kiểm tra học kì I. --------------------------------- Ngày soạn: ngày dạy: Tiết 36 kiểm tra học kì I A. mục tiêu - Kiểm tra kiến thức trong chương trình học kì I, đánh giá năng lực nhận thức của HS, thấy được những mặt tốt, những mặt yếu kém của HS giúp GV uốn nắn kịp thời, điều chỉnh quá trình dạy và họcđể giúp HS đạt kết quả tốt. - Phát huy tính tự giác của HS trong quá trình làm bài. B. chuẩn bị. - G: đề bài kiểm tra đã phô tô. - H: kiến thức. C. hoạt động dạy - học. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài học Đề bài I. Trắc nghiợ̀m (4 điờ̉m) Khoanh trũn vào ý trả lời đỳng nhất 1. Thành phần của mụi trường trong cơ thể gồm: A. Mỏu, nước mụ và bạch huyết. B. Tế bào mỏu. nước mụ và bạch huyết. C. Mỏu, nước mụ và huyết tương. D. Tế bào mỏu.bạch huyết, huyết tương. 2. Giỳp xương phỏt triển to về bề ngang là chức năng của: A.Khoang xương. B.Mụ xương xốp. C.Màng xương. D.Mụ xương cứng. 3. Ở khoang miệng chất nào được tiờu hoỏ bằng hoỏ học: A. Protờin. B. Gluxit. C. Lipit. D. Vitamin 4. Vỡ sao ở người già, khi vấp ngó, xương dễ bị góy hơn trẻ em ? A. Tỉ lệ cốt giao trong xương giảm. B. Tỉ lệ cốt giao trong xương tăng. C. Tỉ lệ muối khoỏng tăng. D. Xương bị giũn. 5. Sự tớch lũy năng lượng xảy ra trong quỏ trỡnh nào ? A. Dị hoỏ B. Phõn giải C. Tổng hợp D. Đồng húa 6. Khi em đi tiờm phũng vắc xin chớnh là để tạo ra: A. Miễn dịch tự nhiờn B. Miễn dịch nhõn tạo C. Miễn dịch bẩm sinh D. Miễn dịch tập nhiễm 7. Người sẽ chết nếu thõn nhiệt là: A. 38 độ C B. Tăng quỏ 44 độ C C. Giảm xuụng dưới 20 độ C D. Cả B,C đỳng 8. Chức năng nào dưới đõy khụng phải là chức năng của dường dẫn khớ ? A. Dẫn khớ vào và ra B. Làm tăng diện tớch trao đổi khớ. C. Bảo vệ phổi D. Làm ấm, làm ẩm khụng khớ II. Tự luọ̃n (6 điờ̉m) Cõu 1(1,5 điờ̉m): Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non phự hợp với chức năng hấp thụ cỏc chất dinh dưỡng? Cõu 2(2 điờ̉m): Trỡnh bày cơ chế trao đổi khớ ở phổi và ở tế bào? Tại sao nhịp thở lỳc bỡnh thường thở nhẹ và chậm, cũn sau khi chạy thỡ thở mạnh và gấp? Cõu 3(2,5 điờ̉m): Mỏu cấu tạo gồm những thành phần nào? Mụ tả đường đi của mỏu trong hệ mạch? Vỡ sao mỏu nửa trỏi của tim cú màu đỏ tươi, nửa phải cú màu đỏ thẫm? ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHẤM Mụn: Sinh học 9 I. Trắc nghiợ̀m (4 điờ̉m) 1 – A 2 – C 3 – B 4 – A 5 – D 6 – B 7 – D 8 – B 0,5 điờ̉m 0,5 điờ̉m 0,5 điờ̉m 0,5 điờ̉m 0,5 điờ̉m 0,5 điờ̉m 0,5 điờ̉m 0,5 điờ̉m II. Tự luọ̃n (6 điờ̉m) Cõu 1 1,5 điờ̉m - Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tưng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài. - Ruột non rất dài (2,8 – 3 m ở người trưởng thành), là bộ phận dài nhất trong các cơ quan tiêu hoá. - Mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột. 0,5 điờ̉m 0,5 điờ̉m 0,5 điờ̉m Cõu 2 2 điờ̉m * Cơ chế - Cơ chế trao đổi khớ: khuếch tỏn từ nơi cú nồng độ cao đến nơi cú nồng độ thấp. - Ở phổi: O2 khuếch tỏn từ phế nang vào mỏu, CO2 khuếch tỏn từ mỏu vào phế nang. - Ở tế bào: O2 khuếch tỏn từ mỏu vào tế bào, CO2 khuếch tỏn từ tế bào vào mỏu. * Giải thớch. 0,5điờ̉m 0,5điờ̉m 0,5điờ̉m 0,5điờ̉m Cõu 3 2,5 điờ̉m * Mỏu gồm cỏc tế bào mỏu và huyết tương. * Sự vận chuyển mỏu trong hệ mạch gồm 2 vũng tuần hoàn. - Vũng tuần hoàn nhỏ: - Vũng tuần hoàn lớn: * Giải thớch. 0,5 điờ̉m 1 điờ̉m 1 điờ̉m 4. Củng cố: 5. Dặn dò: -------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao an sinh hoc 8 ky I.doc