I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức.
a/ Đạt chuẩn
- HS kể tên và xác định được trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nam.
- Nêu chức năng của các bộ phận sinh dục nam
- Nêu đường đi của tinh trùng từ nơi sinh sản tới khi ra ngoài
- Nêu đặc điểm của tinh trùng
b/ Trên chuẩn
2. Kỹ năng.
a/ Kĩ năng môn học:
- Rèn kỹ năng.
- Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức.
b/ Kỹ năng sống
- Kỹ năng giao tiếp:Tự tin nói với các bạn trong nhóm/ lớp tên gọi các bộ phận của cơ quan sinh dục nam
- Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam
- Lắng nghe tích cực
3. Thái độ: Giáo dục nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh dục của cơ thểà có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ quan sinh dục.
II- CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Dạy học nhóm
- Trình bày 1 phút
- Vấn đáp- tìm tòi
- Trực quan
III- CHUẨN BỊ.
- Tranh hình phóng to 60.1.
IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ ( không)
3. Giới thiệu bài mới: Ở bài 58. chúng ta biết được các tuyến sinh dục ngoài tiết ra hoocmon sinh dục thì còn sản sinh ra tế bào sinh dục.Hôm nay chúng ta sẽ bắt đầu tìm hiểu những vấn đề cơ bản liên quan đến sinh sản qua chương XI . Sinh sản
Nội dung của chương XI cần tìm hiểu là
- Cấu tạo và chức năng của các bộ phận sinh dục
- Quá trình thụ tinh, thụ thai và sự phát triển của thai
-Các biện pháp tránh thai- cơ sở khoa học
- Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục- Đại dịch AIDS
Bài 60 chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cơ quan sinh dục nam
25 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chương XI: Sinh sản - Năm học 2013-2014 - Đặng Thị Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học
X
6
Chẳng dại gì mà chơi, đùa với lửa
X
Câu 3: Điền các từ: Trán, đỉnh, thùy thái dương vào chỗ trống.
Các rãnh chia mỗi nửa đại não thành các thùy. Rảnh đỉnh ngăn cách 1/ Thùy trán
và 2/ Thùy đỉnh, rảnh thái dương ngăn cách thùy trán và thủy đỉnh với 3/ Thùy thái dương trong các thùy, các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não.
Hoạt động 2 : Trả lời câu hỏi
Câu 1: Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
Câu 2: Tại sao không nên nhổ lông mày và lạm dụng sử dụng kem, phấn trên da?
Câu 3: Tại sao người bị say rượu thường đứng không vững, bước chân liêu xiêu?
Câu 4: Nêu các tật của mắt, nguyên nhân và cách khắc phục?
Câu 5: Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện theo khái niệm. Nêu điều kiện thành lập PXCĐK?
Câu 6: Nêu tính chất và vai trò của hoocmôn
4. Kiểm tra- đánh giá
- GV củng cố nội dung bài.
- Đánh giá giờ.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị nội dung ôn tập.
V-RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 36
Tiết: 69
Ngày soạn: 22/04/2014
Ngày dạy:
ÔN TẬP
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- Củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức chương bài tiết, da, thần kinh, nội tiết .
- Giáo dục môi trường cho HS thông qua bài tập.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm và trả lời câu hỏi.
3. Thái độ:
II- CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Dạy học nhóm
- Vấn đáp -tìm tòi
- Trình bày 1 phút
III- CHUẨN BỊ:
GV :- Bảng phụ, phiếu học tập.
IV-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn dịnh lớp
2. Bài mới
I. Hệ thống hóa kiến thức:
Các cơ quan bài tiết
Các cơ quan bài tiết chính
Sản phẩm bài tiết
Phổi
Cacbonic, hơi nước
Da
Mồ hôi
Thận
Nước tiểu (cặn bã và các chất cơ thể dư thừa)
Quá trình tạo thành nước tiểu của thận
Các gđ chủ yếu trong quá trình tạo thành nước tiểu
Bộ phận thực hiện
Kết quả
Thành phần các chất
Lọc
Cầu thận
Nước tiểu đầu
Nước tiểu đầu loãng:
- Ít cặn bã, chất độc.
- Còn nhiều chất dinh dưỡng
Hấp thụ lại
Ống thận
Nước tiểu chính thức
Nước tiểu đậm đặc các chất tan:
- Nhiều cặn bã và chất độc
- Hầu như không còn chất dinh dưỡng.
Bài tiết tiếp
Cấu tạo và chức năng của da
Các bộ phận của da
Các thành phần cấu tạo chủ yếu
Chức năng của từng thành phần
Lớp biểu bì
Tầng sừng (tế bào chết), tế bào biểu bì sống, các hạt sắc tố
Bảo vệ, ngăn vi khuẩn, các hoá chất, ngăn tia cực tím
Lớp bì
Mô liên kết sợi, trong có các thụ quan, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, lông, cơ co chân lông, mạch máu
Điều hòa nhiệt, chống thấm nước, mềm da. Tiếp nhận các kích thích của môi trường
Lớp mỡ dưới da
Mỡ dự trữ
Chống tác động cơ học
Cách nhiệt
Cấu tạo và chức năng của các bộ phận thần kinh
Các bộ phận của hệ thần kinh
Não
Tiểu não
Tủy sống
Trụ não
Não trung gian
Đại não
Cấu tạo
Bộ phận trung ương
Chất xám
Các nhân não
Đồi thị và nhân dưới đồi thị
Vỏ đại não (các vùng thần kinh
Vỏ tủy não
Nằm giữa tủy sống thành cột liên tục
Chất trắng
Các đường dẫn truyền giữa não và tủy sống
Nằm xen giữa các nhân
Đường dẫn truyền nối 2 bán cầu đại não và với các phần dưới
Đường dẫn truyền nối vỏ tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh
Bao ngoài cột chất xám
Bộ phận ngoại biên
Dây thần kinh não
- Dây thần kinh tủy,sinh dưỡng
- Hạch thần kinh giao cảm
Chức năng
Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể bằng cơ chế phản xạ (PXKĐK và PXCĐK)
Trung ương điều khiển và điều hòa các hoạt động nội quan và dẫn truyền
Trung ương điều khiển và điều hòa trao đổi chất, điều hòa nhiệt
Trung ương của PXCĐK. Điều khiển các hoạt động có ý thức, hoạt động tư duy
Điều hòa và phối hợp các cử động phức tạp
Trung ương của các PXKĐK về vận động và sinh dưỡng
II. Trả lời câu hỏi:
- GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
- HS khác bổ sung.
- Chốt kiến thức.
Câu hỏi ôn tập
1/ Vai trò của hệ bài tiết và các cơ quan bài tiết
2/ Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận
3/ Cấu tạo và chức năng của da.
4/ Trình bày chức năng các bộ phận của bộ não.
5/ Nêu các thành phần của cơ quan phân tích thị giác và thính giác.
6/ Mô tả cấu tạo mắt và cấu tạo tai.
- Sự tạo ảnh ở màng lưới.
- Chức năng thu nhận sóng âm và đường đi của sóng âm
7/ Các tật về mắt. Nguyên nhân, cách khắc phục và cách phòng tránh.
8/ Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện (khái niệm, tính chất). Ý nghĩa của các phản xạ này đối với sinh vật và con người.
9/ Nêu các tác nhân ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh và biện pháp bảo vệ hệ thần kinh.
10/ Kể tên các tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết
11/ Nêu tính chất và vai trò của hoocmôn.
12/ Nêu chức năng của tuyến yên, tuyến tụy, tuyến trên thận, tuyến giáp
V- RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 36
Tiết: 70
Ngày soạn: 22/04/2014
Ngày kiểm tra : 03/05/2014
KIỂM TRA HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức:
a) Mức độ nhận biết:
- Nhận biết sản phẩm bài tiết của da(TN)
- Quá trình tạo thành nước tiểu(TN)
- Chức năng các bộ phận của não bộ(TN)
- Nêu chức năng của da (TL)
b) Mức độ thông hiểu:
- Vị trí của vùng thị giác ở vỏ não (TN)
- Chức năng của dây thần kinh tủy (TN)
- Các giai đoạn của quá trình tạo thành nước tiểu (TL)
- Trình bày chức năng nội tiết của tuyến tụy(TL)
c) Mức độ vận dụng:
- Nguyên nhân và cách khắc phục tật cận thị. Liên hệ các biện pháp giữ cho đôi mắt khỏe.
2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích câu hỏi
3/ Thái độ: - Giáo dục HS tính trung thực, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra
II/ MA TRẬN:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Mức thấp
Mức cao
Chương VII:
Bài tiết (3 tiết)
-Quá trình tạo thành nước tiểu (TN)
- Sản phẩm bài tiết của da (TN)
Các giai đoạn của quá trình tạo thành nước tiểu (TL)
25% = 50 điểm
20% = 10 điểm
80% = 40 điểm
Chương VIII: Da
(2 tiết)
- Nêu các chức năng của da (TL)
20% = 40 điểm
100% = 40 điểm
Chương IX:
Thần kinh và giác quan (12 tiết)
Chức năng các bộ phận của não bộ(TN)
- Vị trí của vùng thị giác ở vỏ não (TN)
- Chức năng của dây thần kinh tủy (TN)
- Nguyên nhân và cách khắc phục tật cận thị. Liên hệ các biện pháp giữ cho đôi mắt khỏe (TL)
35% =70 điểm
28% = 20 điểm
14% = 10 điểm
58% = 40 điểm
Chương X
Tuyến nội tiết
(5 tiết)
Trình bày chức năng nội tiết của tuyến tụy(TL)
20% = 100 điểm
100% = 40 điểm
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
100% = 200 điểm
4 câu (3 TN, 1 TL)
35% = 70 điểm
4 câu (2 TN, 2 TL)
45% = 90 điểm
1câu (TL)
20% = 40 điểm
III/ ĐỀ BÀI:
A/ TRẮC NGHIỆM(2 điểm)
Câu 1: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất
1/ Sản phẩm bài tiết của da là:
A/ Mồ hôi B/ Tuyến nhờn C/ Khí cacbonic D/ Tế bào chết
2/ Nước tiểu đầu được tạo thành ở đơn vị chức năng nào của thận:
A/ Cầu thận B/ Ống thận C/ Nang cầu thận. D/ Bể thận.
3/ Vùng thị giác của vỏ não nằm ở đâu ?
A/ Thuỳ trán B/ Thuỳ đỉnh C/ Thuỳ thái dương D/ Thuỳ chẩm
4/ Đặc điểm hoạt động của các dây thần kinh tủy là :
A/ Dẫn truyền xung cảm giác. B/ Dẫn truyền xung vận động.
C/ Không dẫn truyền. D/ Dẫn truyền xung cảm giác và xung vận động.
Câu 2: Nối thông tin cột A với Cột B sao cho phù hợp rồi trà lời vào cột C
Các bộ phận của não bộ(A)
Chức năng (B)
Trả lời
(C)
1. Trụ não
A/Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan và dẫn truyền
1-
2. Tiểu não
B/ Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt
2-
3. Đại não
C/ Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng
3-
4.Não trung gian
D/ Trung tâm các phản xạ có điều kiện và dẫn truyền
4-
E/ Trung tâm các phản xạ không điều kiện và dẫn truyền
B/ TỰ LUẬN(8 điểm)
Câu 1/ Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận ? (2 điểm)
Câu 2/ Nêu các chức năng của da (2điểm )
Câu 3/ Trình bày chức năng nội tiết của tuyến tụy (2 điểm)
Câu 4/ Cho biết nguyên nhân và cách khắc phục tật cận thị. Em cần làm gì để giữ đôi mắt khỏe, tránh bị cận thị ? (2 điểm)
IV/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A/ TRẮC NGHIỆM: 40 điểm quy đổi 2,0 điểm (Mỗi câu đúng 0,25đ)
Câu
1
2
3
4
1
2
3
4
Đáp án
A
C
D
D
A
C
D
B
B/ TỰ LUẬN: 160 điểm quy đổi 8,0 điểm
Câu
Nội dung
Điểm
Quy đổi
1
(2đ)
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận gồm 3 quá trình.
+ Quá trình lọc máu ở cầu thận tạo ra nước tiểu đầu ở nang cầu thận.
+ Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận.
+Quá trình bài tiết tiếp các chất thừa, chất thải ở ống thận
ð tạo thành nước tiểu chính thức và duy trì nồng độ các chất trong máu ổn định.
10đ
10đ
10đ
10đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
2
(1đ)
- Bảo vệ cơ thể
- Điều hòa thận nhiệt
- Nhận biết kích thich của môi trường(Cảm giác)
- Bài tiết
- Làm đẹp
10đ
10đ
10đ
5đ
5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
3
(2đ)
Chức năng nội tiết do tế bào đảo tụy đảm nhận
+Khi lượng đường trong máu giảm tế bào α : tiết glucagon chuyển hóa glucôgen thành glucôzơ
+Khi lượng đường trong máu tăng tế bào b: tiết insulin chuyển hóa glucôzơ à glucôgen dự trữ ở gan và cơ
- Vai trò của các hoóc môn: Nhờ tác động đối lập của hai loại hoóc môn ð tỉ lệ đường huyết luôn ổn định ð đảm bảo hoạt động sinh lý của cơ thể diễn ra bình thuờng.
10đ
10đ
10đ
10đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
4
(2đ)
- Nguyên nhân
+ Bẩm sinh: Cầu mắt dài
+ Thể thuỷ tinh quá phồng: Do không giữ vệ sinh khi đọc sách.
- Cách khắc phục: Đeo kính mặt lõm (kính phân kì hay kính cận)
- Các biện pháp giữ cho đôi mắt khỏe
+ Giữ đúng khoảng cách khi đọc sách, xem ti ti, máy tính
+ Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, khi đi tàu xe.
5đ
5đ
10đ
10đ
10đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0,5đ
0, 5đ
V- THỐNG KÊ ĐIỂM THI VÀ ĐIỂM TRUNG BÌNH MÔN
Lớp
SS
0à1,8
2à3,4
3,5à4,8
<5
5-7,8
8=<
5=<
87
810
811
TỔNG
HỌC KÌ II
CẢ NĂM
Lớp
SS
0-3,4
3,5-4,8
5-7,8
8=<
0-3,4
3,5-4,8
5-7,8
8=<
87
810
811
TỔNG
VI- RÚT KINH NGHIỆM:
.
--------------------0000000----------------------------
Tuần: 37
Tiết:
Ngày soạn: 22/04/2014
Ngày kiểm tra : /05/2014
HOÀN TẤT CHƯƠNG TRÌNH
Kí duyệt của tổ chuyên môn
Kí duyệt của ban giám hiệu
File đính kèm:
- CHƯƠNG XI. SINH SẢN.docx