Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chương trình học kì I (Bản đẹp)

A - MỤC TIÊU

- KT: H/s thấy được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn sinh học.

 Xác định được vị trí của con người trong t/n dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như

 h/đ tư duy của con người.

 Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể người và vệ sinh.

- KN: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng tư duy độc lập và làm việc với sgk.

- TĐ: Có ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh cơ thể.

B - CHUẨN BỊ

- G/v: Giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn.

- H/s: Sách, vở, bài học

C - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

G/v: Giới thiệu sơ qua về bộ môn cơ thể người và vệ sinh trong chương trình sinh học lớp 8, để h/s có cách nhìn tổng quát về kiến thức sắp học gây hứng thú cho h/s. (2p)

 

doc59 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chương trình học kì I (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổi chât giữa cơ thể và môi trường ngoài (10p) ? Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường biểu hiện như thế nào. ? Trao đổi chất thực hiện qua hệ cơ quan nào? Nhiệm vụ của mỗi hệ cơ quan đó. - G/v: Phát phiếu học tập yêu cầu các nhóm hoàn thành nội dung phiếu: Mỗi nhóm 1ý CN của hệ tiêu hoá, hô hấp, bài tiết, tuần hoàn. Qua sơ đồ H31.1 g/v phát cho h/s hiểu vai trò của sự trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống để sinh vật tồn tại và phát triển ? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào. - H/s: Quan sát H 31.2 nghiên cứu sgk trả lời. - G/v: Bổ xung hoàn chỉnh kiến thức. ? TĐC ở cấp độ cơ thể thực hiện ntn. - H/s: Dựa vào H31.2 trả lời. ? TĐC ở cấp độ t/bào thực hiện ntn. ? Nếu TĐC ở 1cấp độ bị ngứng thì dẫn đến hiện tượng gì. (cơ thể sẽ chết) ? Qua bài học cần nắm những kiến thức nào. (1em trả lời lớp bổ xung) - Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường là: ` Lấy các chất cần thiết vào cơ thể (dinh dương ôxi) ` Thải CO2, chất thải ở dạng hoà tan cặn bã ra ngoài. Nội dung phiếu học tập. *Hệ tiêu hoá:Biến đổi thức ăn D/dưỡng ƯM Ư TB. + Chất thải cặn bã, chất thừa Ư ngoài. + Hệ hô hấp trao đổi khí: - Lấy O2 - Thải CO2 + Hệ bài tiết: Lọc từ máu các chất thải qua hệ bài tiết nước tiểu, qua tuyến mồ hôiƯbên ngoài. + Hệ tuần hoàn: Vận chuyển O2ƯD/dưỡngƯT/bào. V/chuyển CO2, chât thải ở dạng hoà tanƯHệ bài tiết Ưra ngoài. + Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường trong biểu hiện: - Máu mang d/dưỡng, O2Ưnước môƯTB. - T/bào thải CO2 chất thải dạng hoà tan (do quá trình HĐC của tế bào)Ưvào nước môƯHệ bài tiếtƯngoài. - TĐC ở cấp độ t/bào thông qua môi trường trong cơ thể (máu, nước mô và bạch huyết) + TĐC ở cấp độ cơ thể là sự TĐC giữa các hệ cơ quan với môi trường ngoài để lấy dinh dưỡng, O2 cho cơ thể. + TĐC ở cấp độ tế bào là sự TĐC giữa tế bào và môi trường bên trong cơ thể. + KL: TĐC ở 2cấp độ có liên quan mật thiết với nhau đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. * Kết luận: (sgk) Hoạt động 2 I- Trao đổi chât giữa tế bào và môi trường trong (12p) Hoạt động 3 III-Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp độ t/bào(12p) Kiểm tra đáng gía (8p) ? TĐC ở cấp độ cơ thể diễn ra như thế nào. ? TĐC ở cấp độ tế bào có ý nghĩa gì đối với TĐC của cơ thể. ? Mối quan hệ giữa TĐC ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào. Dặn dò (2p) Về học và trả lời theo câu hỏi cuối bài. Nghiên cứu trước bài mới. ________________________________________________________ Ngày soạn Ngày dạy Tiết 33 : chuyển hoá A - MụC TIÊU - KT: H/s xác định được sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá trình điều hoà và d/h là hoạt động cơ bản của sự sống. Phân tích được mối quan hệ giưa TĐC với chuyển hoá vật chất và NL. - KN: Rèn kĩ năng so sánh phân tích, kĩ năng hoạt động nhóm. - TĐ: Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ. B - CHUẩN Bị - G/v: Tranh phóng to H 32.1 Phiếu học tâp ghi bài tập củng cố. C - TIếN TRìNH Mở bài: Tế bào thường xuyên TĐC với môi trường ngoàivận chuyển được tế bào sử dụng như thế nào Ưbài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 3 II - Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng (10p) Hoạt động 2 II - Chuyển hoá cơ bản (10p) Hoạt động 1 I- Chuyển hoá vật chất và năng lượng (15p) ? Sự chuyển hoá vận chuyển năng lượng gồm những qúa trình nào. - H/s:Nghiên cứu sgk, quan sát H 32.1 trả lời. ? Thế nào là động hoá dị hoá. So sánh 2 quá trình này. - G/v: Phân tích kĩ 2quá trình này để h/sinh hiểu. ? Trao đổi chất là gì. - H/s:Nghiên cứu sgk trả lời. ? Năng lượng giải pháp được sử dụng vào những hoạt động nào. (co cơ, đồng hoá, sinh nhiết) ? Mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá. - G/v: Lấy ví dụ minh hoạ. ? Đồng hoá và dị hoá phụ thuộc vào những yếu tố nào. ? Giải thích vì sao. Lấy ví dụ p/t. ? Cơ thể ở trạng thái hoàn toàn ghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng? Vì sao. ? Chuyển hoá cơ bản là gì. ? Chuyển hoá cơ bản có ý nghĩa gì. ? Có những hình thức nào điều hoà chuyển hoá vận chuyển năng lượng. - H/s:Nghiên cứu sgk, TLN trả lời. - G/v: Lấy v/d phân tích kĩ từng ý cho h/s hiểu. ? Qua bài học cần nắm những kiến thức nào. - G/v: Gọi 1em đọc kết luận. - Gồm 2quá trình đồng hoá và dị hoá. Đồng hoá Dị hoá - Tổng hợp chất HC - Phân giải chất HC - Tích luỹ NL - Giải phóng NL + Trao đổi chất là hiện tượng TĐ các chất - TĐC là hiện tượng bên ngoài của quá trình chuyển hoá trong tế bào. - Mọi HĐS của cơ thể đều bắt đầu từ sự chuyển hoá trong tế bào. + Mối quan hệ giữa động hoá và dị hoá. - ĐH và DH là 2 mặt đối lập nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau: ` Nếu không có đồng hoá thì không có nguyên liệu cho dị hoá. ` Không có dị hoá thì không có nguyên liệu cho hoạt động đồng hoá. Nếu thiếu một trong 2 quá trình trên thì quá trình kia không cònƯsự sống không còn. + ĐH và DH phụ thuộc vào: - Lưa tuổi: ` Trẻ ĐH > DH ` Gìa ĐH < DH - Trạng thái lao động hay nghỉ ngơi: ` Khi lao động ĐH < DH ` Khi nghỉ ngơi ĐH > DH - Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi. Tính bằng kJ/h/1kg. - ý nghĩa: căn cứ vào chuyển hoá cơ bản xác định được tình trạng sức khoẻ, trạng thái bệnh lí khi sự trênh lệch về chuyển hoá cơ bản quá lớn. + Cơ chế chuyển hoá - ở não các trung khu thần kinh điều khiển sự TĐC. - Thông qua hệ tim mạch. + Cơ chế thể dịch. Do hoócmôn đổ vào máu làm tăng hay giảm quá trình trao đổi chất. * Kết luận: (sgk) Hoạt động 3 III - Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng (10p) Hoạt động 2 II - Chuyển hoá cơ bản (10p) Kiểm tra đáng gía (12p) Hoạt động nhóm. G/viên treo bảng phụ 1. Ghép các số cột A với các chữ cái ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A Cột B 1. Đồng hoá 2.Dị hoá 3. Tiêu hoá. 4. Bài tiết a. Lấy thức ăn, biến đổi thành dinh dưỡng vào máu. b. Tổng hợp chất đặc trưng và tích luỹ năng lượng. c. Thải các sản phẩm phân huỷ và s/phẩm thừa ra ngoài d. Phân giải các chất đơn giải các chất đặc trưng thành chất đơn giản, giải phong năng lượng. Các nhóm hoạt động sau 5phút. Kết quả ghi vào bảng nhóm. G/v: Cho các nhóm treo bảng và thông báo kết quả đánh giá. 2. Chuyển hoá cơ bản là gì. ý nghĩa. 3. Có những hình thức nào để điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng. Dặn dò (2p) Về học và trả lời theo câu hỏi cuối bài. Làm bài tập 2,4 vào vở bài tập. Đọc mục: “Em có biết” Nghiên cứu trước bài mới. Ngày soạn Ngày dạy Tiết 34: ôn tập học kì I A - MụC TIÊU - KT: Hệ thống hoá kiến thức học kì I. H/s nắm chắc kiến thức cơ bản đã học. Vận dụng kiến thức khái quát theo chủ đề. -KN: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm hệ thống kiến thức. B - CHUẩN Bị - G/v: Tranh tế bào, mô, hệ cơ quan. C - TIếN TRìNH Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2 II- Thảo luận câu hỏi (23p) Hoạt động 1 I- Hệ thống hoá kiến thức (20p) - G/v: Chia lớp thành 6 nhóm mỗi nhóm hoàn thành bảng theo thứ tự như sgk. Các nhóm TĐN theo nội dung trong bảng - G/v: Cho h/s trả lời câu hỏi 3 ? Chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc chức năng của cơ thể sống. - H/s: TLN thống nhất ý kiến 1em trả lời. KL: Toàn bộ nội dung bảng 1Ư6 đã hoàn thành. a. Tế bào: Lá đơn vị cấu trúc chức năng của cơ thể sống vì: - Mọi cơ quan trong cơ thể đều được cấu tạo từ các tế bào. VD: Tế bào xương, tế bào cơ, tế bào thần kinh, tế bào b/b, tế bào hồng cầu, tế bào tuyến b. Các tế bào là đơn vị chức năng: Các tế bào tham gia vào hoạt động chức năng của cơ quan. VD: Hoạt động tế bào tơ cơ giúp cơ co. - Tế bào cơ tim co giãn: Đẩy máu và thu hút máu về tim. ? Mối quan hệ chức năng giữa hệ tuần hoàn với các hệ cơ quan đã học. Hệ vận động E Hệ hô hấp D Hệ tuần hoàn D Hệ bài tiết E Hệ tiêu hoá Giải thích: - Bộ xương: Tạo khung cho cơ thể, là chỗ dựa vững chắc cho cơ thể, bảo vệ các cơ quan. - Hệ cơ: Hoạt động giúp xương cử động, lưu thông mạch máu. - Hệ tuần hoàn: Dẫn máu tới các cơ quan, giúp các hệ này TĐC - Hệ hô hấp: Lấy O2 cung cấp cho các cơ quan, thải CO2 ra ngoài thông qua hệ tuần hoàn. - Hệ tiêu hoá: Lấy thức ăn từ môi trường ngoài, biến đổi thức ăn thành dinh dưỡng Ư nuôi các cơ quan thông qua hệ tuần hoàn. - Hệ bài tiết:Thải các chất độc hại của tất cả các cơ quan ra ngoài thông qua hệ t/h Hoạt động 2 II - Thảo luận câu hỏi (20p) Kiểm tra (3p) Cho h/s trả lời miệng. Dặn dò (2p) Về: Ôn tập theo sườn của tiết ôn tập kết hợp vở ghi và sgk. Gìơ sau kiểm tra 45 phút. ___________________________________________________ Ngày soạn Ngày dạy Tiết 35: kiểm tra học kì I (45 phút) A - MụC TIÊU - KT: H/s trình bày 1số kiến thức cơ bản trong học kì I. Qua đó thấy chỗ hổng kiến thức của h/s để kịp thời bổ xung. -KN: Rèn kĩ năng tự giác làm bài, kĩ năng tư duy, hệ thống kiến thức. B - CHUẩN Bị G/v: Hệ thống câu hỏi cơ bản của kiến thức học kì I. H/s: Ôn theo nội dung câu hỏi đã dặn. đề Câu 1. (2điểm): Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau. a. Máu đỏ tươi được vận chuyển trong các động mạch. b. Các van nhĩ thất luôn luôn mở, chỉ đóng khi tâm thất co. c. Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào. d. Nhai kĩ no lâu vì nhai kĩ ăn được nhiều. Câu 2. (2điểm): Chọn cụm từ ở cột A điền vào chỗ trống ở cột B để được câu trả lời đ Cột A Cột B 1.Tâm nhĩ phải 2.Tâm nhĩ trái 3.Tâm thất phải 4.Tâm thât trái a. Máu từ tim lên phổi được chuyển về. b. Máu.. được tim co bóp chuyển đi khắp cơ thể cung cấp ôxi và dinh dưỡng cho tế bào. c. Máu từ . được chuyển lên phổi để thực hiện trao đổi khí d. Máu từ khắp cơ thể trở về qua tĩnh mạch chủ Câu 3. (3điểm): Nêu chức năng của hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. Câu 4. (3điểm): Những người như thế nào có thể truyền máu cho nhau được? Tại sao bác sĩ phải thử máu trước khi truyền. Đáp án biểu điểm Câu 1. (2điểm): - Đúng ý b ; 1 điểm - Đúng ý c ; 1 điểm Câu 2. - Đúng ý b 1 ; 0,5 điểm - Đúng ý d 2 ; 0,5 điểm - Đúng ý c 3 ; 0,5 điểm - Đúng ý a 4 ; 0,5điểm Câu 3: - Chức năng Hông cầu ; 1điểm - Chức năng Bạch cầu ; 1điểm - Chức năng Tiểu cầu ; 1điểm Câu 4: - ý 1 ; 2 điểm - ý 2 ; 1 điểm

File đính kèm:

  • docs - 8.doc