I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS trình bày được vai trò của Vitamin và muối khoáng đối với cơ thể.
- Vận dụng những hiểu biết về Vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lý và chế biến thức ăn.
2. Kĩ năng:
Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, kỹ năng vận dụng kiến thức vào đời sống.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm. Biết cách phối hợp, chế biến thức ăn khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa Vitamin và muối khoáng.
- Tranh trẻ em bị còi xương do thiếu vitaminD, bướu cổ do thiếu Iốt.
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
1. Tổ chức:
177 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2013-2014 (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng lựơng.
- Phân tích được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.
* Rèn kỹ năng phân tích, tư duy trìu tượng.
- Vận dụng vào thực tiễn: Xem xét tình trạng sức khoẻ của bản thân dựa vào việc đối chiếu thang chuyển hoá cơ bản chuẩn.
* Có thái độ giữ gìn sức khoẻ.
- Hoàn thiện thế giới quan duy vật: Sự biến đổi vật chất và năng lượng.
- Hoàn thiện thế giới quan biện chứng: Mối quan hệ đồng hoá và dị hoá.
II. Phương tiện dạy học.
- GV: Tranh H32.1, H32.2, bảng phụ.
- HS: Kẻ phiếu học tập.
III. Tiến trình bài học.
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
? TĐC giữa cơ thể và môi trường ngoài?
? TĐC giữa tế bào và môi trường trong? môi quan hệ giữa 2 quá trình trên.
3. Bài mới.
* Từ các chất dinh dưỡng, nước, ôxi do máu và nước mô mang đến, làm thế nào để TB tổng hợp nên các chất XDTS đồng thời tạo ra năng lượng, giải phóng Co2. Năng tạo ra có đúng bằng năng lượng lấy vào không?
* Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng.
* Mục tiêu:
+ Nêu khái niệm chuyển hoá vật chất và năng lượng.
+ Trình bày 2 quá trình tiêu hoá: đồng hoá và dị hoávà mối quan hệ giữa 2 quá trình.
+ XĐ đây là 2 hoạt động cơ bản của sự sống.
? Cây xanh, động vật, con người lấy chất HC từ đâu?
? Cơ thể hấp thụ chất HC dưới dạng nào? dạng năng lượng đơn giản hay phức tạp?
? Thành phần nào là chất XD nên cấu trúc TB?
=> GV: Vậy ở TB phải diễn ra quá trình tổng hợp các chất đơn giản thành chất phức tạp.
VD: a a Prôtêin.
? Cho ví dụ về quá trình đó?
- GV: Đồng thời với quá trình tổng hợp chất XD TB xảy ra quá trình tích luỹ năng lượng trong các liên kết hoá học.
? Vậy TB tạo năng lượng do quá trình nào?
- GV: Các quá trình trên gọi là chuyển hoá.
? Thế nào là chuyển hoá?
? TĐC ở cấp độ TB liên quan gì đến chuyển hoá? (cung cấp nguyên liệu cho chuyển hoá, mang các sản phẩm chuyển hoá ra khỏi TB).
? Tìm điểm khác nhau cơ bản của quá trình TĐC và quá trình chuyển hoá?
- GV yêu cầu HS quan sát H32.1 thảo luận.
? Chuyển hoá vật chất và năng lượng gồm những quá trình nào?
? Năng lượng giải phóng ở TB được sử dụng vào mục đích nào?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu TT:
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập 1.
? So sánh đồng hoá, dị hoá về: quá trình biến đổi chất, năng lượng, nơi xảy ra?
- GV hướng dẫn làm bài 2: dùng dấu: , =, để thể hiện tỷ lệ.
- GV so sánh kết quả nhóm.
- GV đưa đáp án chuẩn.
? Nhận xét 2 quá trình đồng hoá và dị hoá.
? Mối quan hệ của chúng?
a). Khái niệm chuyển hoá.
- Cây xanh: Tự tổng hợp chất HC từ chất vận chuyển qua quá trình quang hợp.
- Con người và động vật: lấy chất HC từ động vật ăn TV V TV.
- a a, glixerin, gluco, axit béo... dạng đơn giản.
- Prôtêrin, gluxit, lipit, axit nuclêu...
+ VD: glixerin + axit béo lipit.
- Ôxi hoá các hợp chất HC phức tạp, tạo thành các chất vận chuyển đơn giản, giải phóng năng lượng trong các liên kết hao học.
* Quá trình biến đổi các chất đơn giản đã được hấp thụ thành các chất đặc trưng, có cấu trúc phức tạp, tích luỹ năng lượng; Quá trình ôxi hoá các chất phức tạp thành các chất đơn giản, giải phóng năng lượng quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng.
+ TĐC không thực hiện quá trình tích luỹ và giải phóng năng lượng (TĐC là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá)
b). Các quá trình của chuyển hoá.
- HS nghiên cứu sơ đồ thảp luận.
+ Gồm 2 quá trình: đồng hoá và dị hoá.
+ Tổng hợp chất mới XDTB, sinh công, sinh nhiệt....
- HS nghiên cứu TT.
=> Trao đổi, hoàn thành phiếu học tập1.
- HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập 2.
+ Mâu thuẫn.
+ Thống nhất: ĐH cung cấp ng.liệu cho dị hoá
DH cung cấp năng lượng cho ĐH tổng hợp các chất.
* Kết luận:
- Chuyển hoá v/c & năng lượng gồm 2 qt: Đh & DH
+ Đồng hoá: QT tổng hợp các chất, tích luỹ năng lượng.
+ Dị hoá: Phân giải các chất, giải phóng năng lượng.
- Đh & DH xảy ra trái ngược nhau, nhưng hđ thống nhất nhau.
- Tỉ lệ ĐH & DH ở những cơ thể & trạng thái khác nhau là khác nhau.
Phiếu học tập 1. So sánh bản chất đồng hoá, dị hoá.
Phiếu 2: tỉ lệ ĐH - DH
* Hoạt động 2: Khái niệm chuyển hoá cơ bản & ý nghĩa
* Mục tiêu: - Nêu được KN chuyển hoá cơ bản.
- Nêu ý nghĩa của chuyển hoá cơ bản.
? Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng k? Tại sao?
- GV y/c HS n.cứu TT
? Thế nào là chuyển hoá cơ bản.
? Nghỉ ngơi trong chuyển hoá cơ bản có khác với nghỉ ngơi bình thường k? Phải có Đk gì?
? Lúc đó năng lượng trong chuyển hoá cơ bản tiêu tốn nhằm mục đích gì?Đơn vị tính.
? XĐ chuyển hoá cơ bản để làm gì?
VD: người trưởng thành bình thường có chuyển hoá cơ bản: 4,2kj. Nếu chênh lệch quá lớn, vd 6,9kj có dấu hiệu bệnh lý.
+ có. Vì các cq vẫn hđ: T/h, hô hấp, TK, ổn định thân nhiệt...
- HS n.cứu TT.
+ Chuyển hoá cơ bản là năng lượng cần thiết tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.
+ Sau khi ăn 12h, nằm nghỉ k cử động.
+ Duy trì sự sống: kj/1h/1kg
+ So sánh chuyển hoá cơ bản của 1 người với thang chuyển hoá cơ bản ở các lứa tuổi khác nhau ở trạng thái bình thường XĐ bệnh lý & trạng thái sức khoẻ.
* Kết luận:
- Chuyển hoá cơ bản là năng lượng cần thiết tiêu dùng khi cơ thể ở TT hoàn toàn nghỉ gơi.
- Mục đích của việc XĐ chuyển hoá cơ bản: XĐ bệnh lý.
* Hoạt động 3: Điều hoà sự chuyển hoá vật chất & năng lượng.
* Mục tiêu: Trình bày cơ chế điều hoà qt chuyển hoá.
- GV y/c HS n.cứu TT
? Chuyển hoá cơ bản chịu sự điều hoà của y/tố nào?
? Cơ chế /đ ntn?
- HS n.cứu TT
+ TK & thể dịch
+ cơ chế TK: các trung khu TK ở não bộ phát ra các xung TK điều khiển qt tăng, giảm qt tổng hợp hay phân huỷ các chất trong TB.
+ cơ chế thể dịch: các tuyến nội tiết tiết hoocmôn đổ vào máu điều tiết các qt trên.
4. Củng cố - Đánh giá.
? Nêu KN chuyển hoá? Các quá trình của chuyển hoá?
? Điều hoà sự chuyển hoá v/c & năng lượng dựa vào cơ chế nào?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục"Em có biết".
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 36: Thân Nhiệt
I. Mục tiêu bài hoc:
* Nêu khái niệm thân nhiệt, trình bày các cơ chế điều hoà thân nhiệt.
- Giải thích được cơ sở khoa học của các p.ứ của cơ thể trong các ĐK thời tiết khác nhau.
* Rèn kỹ năng phân tích.
* Có ý thức bảo vệ MT sinh thái
II Phương tiện dạy học:
- GV: bẳng phụ
- HS: Phiếu học tập.
III. Tiến trình bài học.
1. Tổ chức
2: Kiểm tra bài cũ.
HS1. Vì sao nói chuyển hoá vật chất & năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?
HS2. Hãy nêu sự khác biệt giữa đồng hoá với tiêu hoá, dị hoá với bài tiết.
3. Bài mới.
* Mở bài: Có bao giờ em đo nhiệt đọ của cơ thể mình & đo băng dụng cụ gì?(nhiệt kế) bao nhiêu độ (bình thường 37 độ C). Có khi nào nhiệt độ cơ thể tăng & giảm k? Lượng nhiệt đó do đâu mà có? Làm thế nào để luôn ổn định nhiệt độ đó?
* Hoạt động1. Tìm hiểu thân nhiệt.
* Mục tiêu: - Nêu HN thân nhiệt
- Nêu được qúa trình sản sinh nhiệt.
- GV y/c HS n.cứu TT
? Cho biết qt nào trong TB sản sinh nhiệt?
? Tất cả nhiệt lượng đó có giữ lại trong cơ thể k?
? Nhiệt độ cơ thể đo được gọi là gì?
? Hãy dự đoán xem khi nhiệt đọ MT 40độ C & 20 C thì nh.độ CT ntn? Vì sao?
- HS n.cứu TT
+ qt dị hoá.
+ chỉ giữ lại 1 phần tạo nên nh.độ cơ thể. Phần lớn toả ra MT qua da, hô hấp, bài tiết.
+ Thân nhiệt
+ 37độ C. Vì cơ thể luôn xảy ra 2 qt đồng thời sinh nhiệt(DH - TB) + toả nhiệt(bài tiết)
thân nhiệt ổn định
* ĐVĐ: Nhờ đâu mà ở người bình thường 2 qt sinh nhiệt & toả nhiệt luôn ở TT ổn định?
* Hoạt động 2. Tìm hiểu cơ chế điều hoà thân nhiệt.
* Mục tiêu: - Nêu được vai trò của da trong điều hoà thân nhiệt.
- Chứng tỏ được vai trò chỉ đạo của hệ TK trong việc điều hoà thân nhiệt.
- GV y/c HS vận dụng kiến thức về chuyển hoá đẻ trả lời câu hỏi.
? Nhiệt do h/đ của CT sinh ra đi đâu, để làm gì?
? Khi lđ nặng, cơ thể có những phương thức toả nhiệt nào?
? Vì sao về mùa hè da hồng hào còn về mùa đông da thường tái & có hiện tượng sởn gai ốc?
? Trời nóng độ ẩm k. cao, k có gió cảm thấy ntn & p.ứ của CT ra sao?
? Vậy da có vai trò gì trong sự điều hoà thân nhiệt?
? H/đ điều hoà của da có phải là p.xạ k? tại sao?
? Ngoài cơ chế đ/c co dãn mạch dưới da & tiết mồ hôi, còn có cơ chế nào nữa k?
- HS thảo luận nhóm 5 câu hỏi SGK.
+ Nhiệt tạo ra được máu phân phối khắp CT, 1 phần toả ra MT để ổn định thân nhiệt.
+ Hô hấp, tiết mồ hôi, qua da.
+ Mùa hè: nhiệt độ MT cao, cần tăng cường toả nhiệt = cách dãn mạch máu dưới da.
- Mùa đông: nhiệt độ MT thấp, trời lạnh, mạch máu co lại, cơ lỗ chân lông co nhằm tránh mất nhiệt.
+ Mồ hôi tiết ra nhiều, khó bay hơi, chảy thành dòng, cảm thấy bứt dứt, khó chịu.
+ Liên quan đến sự dãn nở mạch máu dưới da để điều hoà thân nhiệt.
+ Là phản xạ: vì chịu sự đ/c của hệ TK.
+ Co dãn lỗ chân lông, tăng cường uống nước, tăng & giảm quá trình dị hoá.
* Kết luận:
- Thân nhiệt ổn định nhờ sự điều hoà theo cơ chế TK: co dãn mạch máu dưới da, tăng giảm quá trình dị hoá, h/đ tiết mồ hôi, co dãn lỗ chân lông...
- Da giữ vai trò quan trọng trong h/đ toả nhiệt của cơ thể.
* Hoạt động 3. Phương pháp phòng chống nóng lạnh.
* Mục tiêu: - Đề ra các pp rèn luyện để bảo vệ cơ thể trước những thay đổi đột ngột của thời tiết.
- Giải thích được các hiện tượng trong cuộc sống.
- GV y/cHS n.cứu TT
- GV y/c HS thảo luận nhóm
? Chế độ ăn uống về mùa hè & mùa đông khác nhau ntn?
? Mùa hè cần làm gì để chống nóng?
? Để chống rét cần làm gì?
? Vì sao nói: RLTT cũng là 1 Bp chống nóng?
? Việc xây nhà, xây công sở cần lưu ý những y/tố nào để góp phần chống nóng & chống lạnh?
? Trồng cây xanh có phải là 1 BP chống nóng k?
- HS đọc thông tin thảo luận.
+ Mùa đông: cần những chất giàu năng lượng.
+ Mùa hè: cần những chất giàu vitamin & nước.
+ uống nhiều nước, k chơi thể thao dưới trời nắng.
+ giữ ấm, tránh gió lạnh đột ngột.
+ Làm cho CT thích nghi dần với đk thời tiết.
+ Hướng nhà: tránh gió độc, tránh nắng chiều, vật liệu thích hợp với đk thời tiết.
+ Cây xanh có khả năng điều hoà nhiệt độ.
4. Củng cố - Đánh giá:
- Làm bài trắc nghiệm.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Ôn tập toàn bộ kiến thức.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
File đính kèm:
- Sinh 8- II huyen.doc