Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Vân

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS kể được tên và xác định được vị trí của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể.

- Nắm được chức năng của từng hệ cơ quan.

- Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức.

- Rèn tư duy tổng hợp logic, kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số cơ quan quan trọng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Tranh phóng to hình 2.1; 2.2 SGK hoặc mô hình tháo lắp các cơ quan của cơ thể người.

HS : Bảng phụ kẻ sẵn bảng 2 và H 2.3 (SGK).

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

A. Giới thiệu bài :5p

1- Kiểm tra bài cũ

- Trình bày đặc điểm giống và khác nhau giữa người và thú? Từ đó xác định vị trí của con người trong tự nhiên.

- Cho biết lợi ích của việc học môn “Cơ thể người và vệ sinh”

2- Giới thiệu bài mới

B- Các hoạt động

Hoạt động 1: Cấu tạo cơ thể:35p

Mục tiêu: HS chỉ rõ các phần cơ thể, trình bày được sơ lược thành phần, chức năng các hệ cơ quan.

 

doc224 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i trường trong bị biến đổi " trao đổi chất bị rối loạn ảnh hưởng bất lợi tới sức khoẻ. - ống thận tổn thương " nước tiểu hoà vào máu " đầu độc cơ thể. Khẩu phần ăn không hợp lí, các chất vô cơ và hữu cơ kết tinh ở nồng độ cao gây ra sỏi thận. - Đường dẫn nước tiểu bị tắc nghẽn. - Gây bí tiểu " nguy hiểm đến tính mạng. Bảng 66.3:So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng Cấu tạo - Trung ương - Hạch thần kinh - Đường hướng tâm - Đường li tâm - Chất xám ở đại não và tuỷ sống. - Không có - 1 nơron: từ cơ quan thụ cảm tới trung ương. - 1 nơron: từ trung ương tới cơ quan phản ứng. - Chất xám ở trụ não và sừng bên tuỷ sống. - Có - 1 nơron: từ cơ quan thụ cảm tới trung ương. - 2 nơron: từ trung ương tới cơ quan phản ứng: Sợi trước hạch và sợi sau hạch, chuyển giao xináp ở hạch thần kinh. Chức năng - Điều khiển hoạt động cơ vân (có ý thức). - Điều khiển hoạt động nội quan (không có ý thức). Bảng 66.5: So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết về cấu tạo và chức năng bằng cách hoàn thành thông tin vào bảng sau: Đặc điểm so sánh Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết Giống nhau - Các tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết. Khác nhau: + Cấu tạo + Chức năng - Kích thước lớn hơn. - Có ống dẫn chất tiết đổ ra ngoài. - Lượng chất tiết ra nhiều, không có hoạt tính mạnh. - Kích thước nhỏ hơn. - Không có ống dẫn, chất tiết ngấm thẳng vào máu. - Lượng chất tiết ra ít, hoạt tính mạnh. Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập: 17p Mục tiêu: HS nắm được thống hoá kiến thức kì II Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời 5 câu hỏi SGK trang 212. - GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức. - HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời. Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. Kết luận: - SGK IV. Tổng kết đánh giá:5p - GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm. V. Hướng dẫn về nhà - Học bài và hoàn thiện nội dung ôn tập. - Chuẩn bị để giờ sau kiểm tra học kì II. Ngày dạy: 22 .11.2011 Tiết 27:Tiêu hoá ở dạ dày I. Mục Tiêu 1. Kiến thức - HS nắm được cấu tạo của dạ dày và quá trình tiêu hoá diễn ra ở dạ dày gồm: + Các hoạt động tiêu hoá + Cơ quan, tế bào thực hiện hoạt động. + Tác dụng của hoạt động. 2.Kỹ năng - Rèn luyện cho HS tư duy dự đoán. 3.Thái độ - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá. II. Đồ dùng dạy học GV - Tranh phóng H 27.1; 27.2; 27.3 - Băng video hay đĩa CD minh hoạ hoạt động tiêu hoá ở dạ dày (sự tiết dịch vị, sự co bóp, sự tiêu hoá). III. hoạt động dạy - học. A. Giới thiệu bài:5p - Kiểm tra bài cũ - Nêu các tuyến tiêu hoá trong hệ tiêu hoá ở người? Nước bọt có khả năng tiêu hoá hợp chất nào? - Giới thiệu bài mới VB: ở khoang miệng các hợp chất gluxit đã được tiêu hoá một phần. Các chất khác chưa bị tiêu hoá. Câu hỏi đặt ra cho chúng ta là ở dạ dày hợp chất nào bị tiêu hoá, quá trình tiêu hoá diễn ra như thế nào? B. Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của dạ dày:17p Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo cơ bản của dạ dày, cấu tạo phù hợp với chức năng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, quan sát H 27.1, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: - Dạ dày có cấu tạo như thế nào? - Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo để dự đoán xem ở dạ dày có hoạt động tiêu hoá nào? - GV ghi dự đoán của HS chưa đánh giá đúng sai mà sẽ giải quyết ở hoạt động sau. - HS tự nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H 27.1, thảo luận nhóm và trả lời: - 1 HS đại diện nhóm trả lời + Hình dạng + Thành dạ dày + Tuyến tiêu hoá. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: - Dạ dày hình túi, dung tích 3 lít. - Thành dạ dày có 4 lớp lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc, lớp niêm mạc. - Lớp cơ rất dày, khoẻ gồm 3 lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo. - Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiêu hoá ở dạ dày:18p Mục tiêu: HS nắm được các tế bào tham gia vào các hoạt động tiêu hoá và tác dụng của hoạt động đó đối với sự tiêu hoá thức ăn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK và trả lời câu hỏi: - Tiêu hoá ở dạ dày gồm những hoạt động nào? - Những hoạt động nào là biến đổi lí học, hoá học? - Yêu cầu HS trao đổi nhóm, hoàn thành bảgn 27 SGK. - GV nhận xét, đưa ra kết quả. - GV thông báo dự đoán của các nhóm: nhóm nào đúng, sai, thiếu... - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Thức ăn được đẩy xuống ruột là nhờ hoạt động của cơ quan nào? - Loại thức ăn G, L được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào? - Giải thích vì sao Pr trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng Pr của lớp niêm mạc dạ dày lại không? - Theo em, muốn bảo vệ dạ dày ta phải ăn uống như thế nào? - Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục II SGK và trả lời câu hỏi: + Sự tiết dịch vị, sự co bóp của dạ dày, hoạt động của enzim pepsin, đẩy thức ăn tới ruột. + ... - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung. - HS dựa vào thông tin để trả lời: + Thức ăn lúc đầu vẫn chịu tác dụng của enzim amilaza cho tới khi thấm đều dịch vị. + Thức ăn L không tiêu hoá trong dạ dày vì không có enzim tiêu hoá L trong dịch vị. => L, G chỉ biến đổi lí học. + Các tế bào tiết chất nhày ở cổ tuyến vị tiết chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc ngăn cách tế bào niêm mạc với enzim pepsin. - HS liên hệ thực tế và trả lời. - HS đọc ghi nhớ SGK. Kết luận: Bảng 27: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày Biến đổi thức ăn ở dạ dày Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Biến đổi lí học - Sự tiết dịch vị - Sự co bóp của dạ dày - Tuyến vị - Các lớp cơ của dạ dày. - Hoà loãng thức ăn - Làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị. Biến đổi hoá học - Hoạt động của enzim pepsin. - En zim pepsin. - Phân cắt Pr chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3- 10 aa. - Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của cơ dạ dày phối hợp với cơ vòng hậu vị. - Thời gian lưu thức ăn trong dạ dày từ 3 – 6 giờ tuỳ loại thức ăn. IV. Tổng kết đánh giá:5p Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng: Câu 1: Loại thức ăn nào được biến đổi cả về mặt lí học, hoá học trong dạ dày: a. Pr b. G c. L d. Muối khoáng Câu 2: Biến đổi lí học ở dạ dày gồm: a. Sự tiết dịch vị c. Sự nhào trộn thức ăn b. Sự co bóp của dạ dày d. Cả a, b và c đều đúng e. Chỉ a, b đúng. Câu 3: Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm: a. Tiết dịch vị b. Thấm đều dịch vị với thức ăn c. Hoạt động của enzim pepsin. V. Hướng dẫn về nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết” - Hướng dẫn: Câu 1: “ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá sau: tiết dịch vị, biến đổi lí học, hoá học của thức ăn, đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột. Câu 2: Biến đổi lí học ở dạ dày - Thức ăn chạm vào lưỡi và dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 3 lít dịch vị) giúp hoà loãng thức ăn. - Sự phối hợp co của các cơ dạ dày giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị. Câu 3: Biến đổi hoá học ở dạ dày - Lúc đầu một phần tinh bột chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt biến đổi thành đường mantozơ cho đến khi thức ăn thấm đều dịch vị. - Phần Pr chuỗi được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các Pr chuỗi ngắn (3 – 10 aa). Câu 4: Với khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, sau khi tiêu hoá ở dạ dày thì các chất trong thức ăn cần tiêu hoá tiếp ở ruột non là: Pr, G, L. Bảng 46- Bảng so sánh vị trí, cấu tạo, chức năng của tuỷ sống và trụ não Tuỷ sống Trụ não Vị trí Chức năng Vị trí Chức năng Bộ phận trung ương Chất xám - ở giữa, thành dải liên tục. - Là căn cứ thần kinh. - ở trong, phân thành các nhân xám. - Là căn cứ thần kinh. Chất trắng - ở ngoài. bao quanh chất xám. - Dẫn truyền. - Bao ngoài các nhân xám. - Dẫn truyền dọc và nối 2 bán cầu tiểu não. Bộ phận ngoại biên - 31 đôi dây thần kinh pha. - 12 đôi dây gồm 3 loại: cảm giác, vận động, dây pha. So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng Cấu tạo - Trung ương - Hạch thần kinh - Đường hướng tâm - Đường li tâm - Chất xám ở đại não và tuỷ sống. - Không có - 1 nơron: từ cơ quan thụ cảm tới trung ương. - 1 nơron: từ trung ương tới cơ quan phản ứng. - Chất xám ở trụ não và sừng bên tuỷ sống. - Có - 1 nơron: từ cơ quan thụ cảm tới trung ương. - 2 nơron: từ trung ương tới cơ quan phản ứng: Sợi trước hạch và sợi sau hạch, chuyển giao xináp ở hạch thần kinh. Chức năng - Điều khiển hoạt động cơ vân (có ý thức). - Điều khiển hoạt động nội quan (không có ý thức). Hướng dẫn bài 2 SGK: Phản xạ điều hoà hoạt động của tim và hệ mạch trong từng trường hợp: + Lúc huyết áp tăng cao: thụ quan bị kích thích, xuất hịên xung thần kinh truyền về trung ương phụ trách tim mạch nằm trong các nhân xám thuộc phân hệ đối giao cảm, theo dây li tâm tới tim làm giảm nhịp co tim đồng thời dãn mạch máu da và mạch ruột giúp hạ huyết áp. + Lúc hoạt động lao động: Khi hoạt động lao động xảy ra sự oxi hoá glucôzơ để tạo năng lượng cần cho sự co cơ, đồng thời sản phẩm phân huỷ của quá trình này là CO2 tích luỹ dần trong máu sẽ khích thích thụ quan gây ra xung thần kinh hướng tâm tới trung khu hô hấp và trung khu tuần hoàn nằm trong hành tuỷ truyền tới trung khu giao cảm, qua dây giao cảm đến tim, mạchmáu làm tăng nhịp co tim và mạch máu co dãn để cung cấp O2 cho nhu cầu năng lượng cơ đông thời chuyển nhanh sản phẩm phân huỷ đến cơ quan bài tiết. Ngày dạy: /5/2011 Tiết 70: Kiểm tra học kì II I, Mục tiêu 1. Kiến thức : - Qua bài kiểm tra củng cố lại các kiến thức đã học từ đó bổ sung các kiến thức còn hổng 2, Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng làm bài 3. TháI độ - Giáo dục ý thức nghiêm túc trong kiểm tra thi cử II. đồ dùng dạy học GV Đề bài HS ôn tập kĩ các kiến thức đã học III. hoạt động dạy - học. A. Giới thiệu bài :1p - Kiểm tra bài cũ: miễn - Giới thiệu bài mới B. Các hoạt động đề kiểm tra 45 phút ( phòng r IV. Tổng kết đánh giá :2p Gv thu bài , nhận xét ý thức làm bài của học sinh V. Hướng dẫn về nhà : Ôn tập chương trình sinh

File đính kèm:

  • docGA sinh hoc lop 8.doc