Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Lê Xuân Thịnh

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Kiến thức :

- Thấy rõ mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học.

- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên dựa vào cấu trúc cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người.

- Biết được phương pháp học tập của bộ môn.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.

3. Thái độ:

- Có ý thức yêu thích môn học.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Giáo viên: Hình 1.1 1.2 1.3 SGK phóng to

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1Ổn định lớp:

 Nắm sĩ số, nề nếp lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Nội dung bài mới:

- Đặt vấn đề.

GV giới thiệu sơ qua về bộ môn cơ thể người và vệ sinh trong chương trình sinh học 8 để học sinh có cái nhìn tổng quát về kiến thức.

- Triển khai bài.

 

doc158 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Lê Xuân Thịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm tổ trong lớp niêm mạc tử cung để phát triển thành thai b, Từ các điều kiện cần đó, co thể đề ra các nguyên tắc sau trong việc tránh thai : - Ngăn không cho trứng rụng - Ngăn không cho trứng đã rụng gặp tinh trùng - Ngăn không cho trứng đã thụ tinh làm tổ được trong lớp niêm mạc tử cung II. Gợi ý đáp án các câu hỏi Câu 1: Cơ thể có những cơ chế sinh lí nàođẻ đảm bảo tính ổn địnhcủa môi trường trong cơ thể: Các TB trong cơ thể được tắm đẩm trong môi trường trong ( Máu , nước mô ) nên mọi thay đổi của môi trường trong có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sống của TB cũng là của cơ thể . Chẳng hạn , khi nồng độ các chất hoà tan trong máu tăng giảm sẽ làm thay đổi áp suất thẩm thấu , hoặc làmnước tràn vào TB hoặc rút nước ra khỏi TB: sự thay đổi độ pH của môi trường trong sẽ ảnh hưởng đến quá trình sinh lý diễn ra trong TB; sự thay đổi nhiệt độ áp huyếtcũng gây rối loạn chuyển hoá trong TB Nhờ cơ chế điều hoà TKvà nội tiết diễn ra thường xuyên nên đã giữ được tính ổn định tương đối của môi trường trong, đảm bảo cho các quá trình sinh lý tiến hành được bình thường Câu 2:Cơ thể phản ứng lại những đổi thay của môi trường xung quanh bằng cách nào đẻ đảm bảo cho sự tồn tạivà phát triển ? Cho ví dụ minh hoạ Cơ thểphản ứng lại nhữg đổi thay của môi trường xung quanh để tồn tại và phát triển bằng cơ chế phản xạ. Chẳng hạn khi trời nóng, cơ thể PƯ lại bằng dãn các mao mạch dưới da , tiết mồ hôi đẻ tăng sự thoát nhiệt giữ cho thân nhiệt được bình thường. Ngược lại , khi trời khi trời lạnh thì mạch co, da săn lại ( sởn gai ốc ) để giảm sự thoát nhiệt, đồng thời tăng sinh nhiệt bằng cách rung cơ (run). Ở người ngoài các PX tự nhiên(PXKĐK) cần biết sử dụng các điều kiện hỗ trợ- các loại máy móc , đồ dùng Câu 3:Cơ chế điều hoà các quá trình sinh lýdiễn ra bình thường trong mọi lúc, ở mọi nơi bằng cách nào ? choví dụ minh hoạ ? Sự điều hoà các quá trình sinh lý diễn ra bình thường tuỳ nhu cầu cuả cơ thể trong từng lúc ở từng nơi nhờ cơ chế điều hoà và phối hộphạt động của các phân hệ giao cảm, đối giao cảmvà hoạt động của các tuýên nội tiết dưới sự chỉ đạo của hệ TK Chẳng hạn , khi lao động nhịp tim tăng, thở gấp người nóng bừng , mồ hoi toát đầm đìa, lúc nghỉ mọi hoạt động trở lại bình thừơng v.v.v. Câu 4: Biện pháp tránh thai : Giữ quan hệ tình bạn lành mạnh Nắm vững những điều cần cho sự thụ tinh và làm tổ của trứngđã thụ tinh để tránh mang thai ngoài ý muốn. Khi không kiềm chế được sự ham muốn phải biết cách sử dụng các biện pháp tránh thai Câu 5 : thính thống nhất trong mọi hoạt động sống của cơ thể: Cơ thể là một khối thống nhất . Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như hoạt động cảu các hệ cươ quảntong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau . Chẳng hạn: Khi lao động chân tay, hệ cơ phải hoạt động nhiều, tiêu tốn nhiều O xi và thải ra nhiều Khí CO2 hơn bình thường .Do đó tim phải dập mạnhvà nhanh thì mới kịp đưa O xi đếnvà lấy CO2 đi, ta phái thở sau và dồn dập để thu nhận nhiều không khígiàu O xi và thải nhiều khí CO2 , c¬ thÓ tiÕt nhiÒu må h«i h¬n, nhê ®ã lµm cho ta c¶m thÊy m¸t mÎ Sù thèng nhÊt nµy ®­îc ®¶m b¶o nhê dßng m¸u ch¶y trong hÖ tuÇn hoµn vµ xung thÇn kinh truyÒn trong hÖ thÇn kinh, lµm cho ho¹t ®«ng gi÷a c¸c hÖ c¬ quan trong c¬ thÓ, gi÷a c¬ thÓ vµ m«i tr­êng xxung quanh thång nhÊt víi nhau D. kiÓm tra - ®¸nh gi¸ - HS nh¾c l¹i mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n - Cho HS chuÈn tiÕp tôc «n tËp – chuÈn bÞ kiÓm tra Tiết 70 11-5-2009 BÀI TẬP CHƯƠNG XI A. Mục tiêu - Củng cồ các kiến thức đã học trong chương - Rèn luyện năng lực tư duy taí hiện . khả hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức học tập B. Chuẩn bị ; - Câu hỏi bài tập- các mẫu biểu - HS ôn tập các bài đã trong chương XI C . Tiến trình bài học * Bài cũ... * Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV &HS Nội dung Hoạt động 1 - So sánh đặc điểm cấu tạo chức năng các bộ phận cơ quan sinh dục nam , cơ quan sinh dục nữ và các tuyến hỗ trợ ? - Yêu cầu HS lập bảng so sánh - Các nhòm thảo luận trình bày và bổ sung - GV nhận xét – Kết luận 2, So sánh tuyến sinh dục nam với tuyến sinh dục nữ ? Hoạt động 2 - Thế nào là thụ tinh ? Thế nào là thụ thai ? - Mối quan hệ giữa 2 hiện tượng này - Các biện pháp tránh thai ? Hoạt động 3: - Các bệnh lây qua đường tình dục – Con đường lây truyền và tác hại ? I. Cơ quan sinh dục 1, Phân biệt cơ quan sinh dục nam – nữ Bộ phận nam Nữ Đường sinh dục ống dẫn tinh; dân tinh trùng sau khi đướcản xuất ra từ tinh hoàn đến dự trữ ở túi tinh ống dẫn trứng: dẫn trứng sau khi chín và rụng từ buồng trứng vào tử cung Túi tinh : Làm nhiện vụ dự trữ và nuôi dưỡng tinh trùng Tử cung : Là nơi để hợp tử làm tổ và phát triển thành thai ống đái : Dẫn tinh trùng từ túi tinh ra ngoài khi phóng tinh Âm đạo : Là nơi nhận tinh dịch phóng vào tử cung từ cơ quan sinh dục nam Tuyến hỗ trợ * Tuyến tiền liệt : Tiết dịch hoà trộn với tinhtrùng để tạo thành tinh dịch *Tuyền hành ( tuyến cô pơ ) : Tiết dịch nhờn để bôi trơnlàm giảm ma sát khi quan hệ tình dục và dọn đường cho tinh trùng đi qua *Đôi tuyến tiền đình : ( tuyến béc tô lanh ) Nằm ở hai bên âm đạo, tiết dịch nhờn để làm giảm ma sát khi quan hệ tình dục 2, So sánh tuyến sinh dục nam- nữ Bộ phận Tuyến sinh dục nam Tuyến sinh dục nữ Giống nhau - Đều là tuyến đôi .Hoạt động từ sau tuổi dậy thì và ngừng khi cơ thể về già. chịu ảnh hưởng của hooc môn FSH và LH do tuyến yên tiết ra - Đều là tuyến pha : vừa nội tiết vừa ngọai tiết + Ngoại tiết : sản xuất giao tử + Nội tiết : Tiết hooc môn sinh dục Khác nhau Là đôi tinh hoàn nằm ngoài khoang cơ thể Là đôi buồng trứng nằm trong khoang bụng - Sản xuất tinh trùng - Tiết hooc môn sinh dục nam Te stôstêrôn - Sản xuất trứng - Tiết hooc môn sinh dục nữ ơstrôgen II. Thụ tinh thụ thai 1, Thụ tinh... 2, Thụ thai.... 3, Mối quan hệ giữa sự rụng trứng và hiện tượng kinh nguyệt: - Trứng rụng nếu không được thụ tinh sẽ dẫn đến tạo ra hiện tượng kinh nguyệt - Ngược lại , hiện tượng kinh nguyệt sau khi trứng không thụ tinh , toạ điều kiện cho tuyến yên tiếp tục bài tiết hoóc môn FSH và LH để kích thích gây trứng cgín và rụng 4, Các biện pháp tránh thai Biện pháp Phương tiện Ngăn không cho trứng chín và rụng Dùng thuốc tránh thai Ngăn trứng thụ tinh Dùng bao cao su Ngăn sự làm tổ của trứng ( đã thụ tinh ) Dùng dụng cụ tránh thai ( Đặt vòng ) III. Các bệnh lây qua đường tình dục Bệnh Đường lây truyền Tác hại AIDS do nhiễm vi rút HIV - Qua đường máu - Quan hệ tình dục không an toàn - Qua nhau thai từ mẹ sang con nếu mẹ mắc bệnh khi mang thai Gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải , dẫn đến các bệnh cơ hội và chết Bệnh lậu do song cầu khuẩn Qua quan hệ tình dục - Gây vô sinh ( cả nam và nữ) - Có nguy cơ mang thai ngoài tử cung - Con sinh ra có thể bị mù Bệnh giang mai - Qua quan hệ tình dục - Qua truyền máu thiếu an toàn và các xây xát trên cơ thể - Qua nhau thai , từ mẹ sang con , nếu mẹ mắc bệnh - Tổn thương các phủ tạng và hệ thần kinh - Con sinh ra có thể mang khuyết tật hay dị dạng bẩm sinh D. Kiểm tra - đánh giá - kiểm tra nhận thức của một số HS E. Dặn dò - Ôn tâp chương trình Tiết 70 Ngày : 18/ 05/2012 KIỂM TRA HỌC KỲ II A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: - Củng cố lại các kiến thức đã học. - Kiểm tra lại khả năng nhận thức của bản thân - Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức. B/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm. Học sinh: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức. C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * Đề bài: Câu 1: Trình bày các thí nghiệm để tìm hiểu chức năng của tuỷ sống? Qua các thí nghiệm trên em hãy dự đoán về chức năng của tuỷ sống? Câu 2: Hãy lập phương án hình thành phản xạ có điều kiện: Khi nghe tiếng chuông kêu thì cá sẽ ngoi lên trên mặt nước? Câu 3: trình bày chức năng nội tiết của tuyến tụy. B. Đáp án – Thang điểm * Bảng 44 .TN tìm hiểu chức của tuỷ sống Câu 1 (5 điểm): Điều kiện thí nghiệm: ếch đã huỷ não. Đk TN TN Cường độ và vị trí kích thích KQuả -QSát Giải thích ( Dự đoán ) I, ẾCh ®· huû n·o ®Ó nguyªn tuû 1 2 3 - KT nhÑ 1 chi sau bªn ph¶i = HCl 0,3% - KT chi ®ã m¹nh h¬n = HCl 1% - KT rÊt m¹nh chi ®ã = HCl 3% 1. Chi sau bªn ph¶i co 2, Hai chi sau co 3, C¶ 4 chi ®Òu co * Dù ®o¸n :- Trong tuû sèng h¼n ph¶i cã nhiÒu c¨n cø Tk ®iÌu khiÓn sù vËn ®éng cña c¸c chi - C¸c c¨n cø ®ã ph¶i cã sù liªn hÖ víi nhau theo c¸c ®­êng liªn hÖ däc . V× khi kÝch thÝch m¹nh chi d­íi kh«ng chØ c¸c chi d­íi co mµ c¶ c¸c chi trªn còng co, hoÆc ng­îc l¹i khi kÝch thÝch m¹nh c¸c chi trªn lµm co c¶ c¸c chi d­íi II, Cắt ngang tuỷ 4 5 - KT rất mạnh chi sau =HCl 3% -KT rất mạnh chi trước =HCl 3% 4, Chỉ 2 chi sau co 5, Chỉ 2 chi trước co * TN 4,5 đã khẳng định dự đoán trên là đúng: Tức là có sự liên hệ giữa các căn cứ TK ở các phần khác nhau của tuỷ sống III, Huỷ tuỷ ở trên vết cắt ngang 6 7 - KT rất mạnh chi trước = HCl 3% - KT rất mạnh chi sau = HCl 3% 6, Hai chi trước không co nữa 7, Hai chi sau co * TN 6,7 nhằm khẳng định trong tuỷ sống có nhiều că cứ TK điều khiển sự vận động của các chi Câu 2 (2 điểm): Lập phương án hình thành phản xạ gọi cá ngoi lên mặt nước: + Bước 1: Gõ chuông. + Bước 2: (Thực hiện ngay sau bước 1) Cho cá ăn. Lặp lại liên tục các bước 1 và 2 trong nhiều lần. + Bước 3: Thử phản xạ: Gõ chuông - không cho cá ăn. - Nếu cá ngoi lên mặt nước thì phản xạ đã được hình thành. - Nếu cá không ngoi lên mặt nước. Làm lại bước 1 và 2. Câu 3 (3 điểm) Tuyến tụy vừa làm chức năng ngoại tiết vừa làm chức năng nội tiết. - Chức năng nội tiết do các tế bào đảo tụy thực hiện: + Tế bào a: tiết hoocmon glucagôn biến đổi glicogen thành glucose. + Tế bào b: tiết insulin biến đổi glucose thành glicogen. - Nhờ tác động đối lập nhau của hai loai hoocmon trên mà tỷ lệ đường huyết luôn ổn định đảm bảo cho các hoạt động sinh lý của cơ thể diễn ra bình thường. D.Nhận xét - đánh giá GV nhận xét thái độ làm bài của HS, sửa bài để HS tự đánh giá kết quả. V. Dặn dò: - Ôn tập lại những kiến thức mà em chưa nắm vững. - xem trước chương trình SH9.

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 8 chuan.doc