Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 55: Ôn tập - Năm học 2013-2014

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Ôn tập, giải một số bài tập về lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát và lớp thú để củng cố kiến thức về các lớp này.

2. Kĩ năng

- Kĩ năng trình bày đặc điểm cấu tạo lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim, các bộ thuộc lớp thú.

- Trình bày đặc điểm cấu tạo thích nghi với đồi sống.

- Kĩ năng so sánh lưỡng cư với bò sát.

- Kĩ năng làm việc với biểu bảng.

3. Thái độ

Có ý thức học tập tích cực.

II. đồ dùng dạy học.

Bảng phụ, phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy học

1.Tổ chức : 7A

 2. Kiểm tra : Kết họp trong bài

 3. Bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 55: Ôn tập - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/03/2014 Ngày giảng : 24/03/2014 TIẾT 55 ÔN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Ôn tập, giải một số bài tập về lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát và lớp thú để củng cố kiến thức về các lớp này. 2. Kĩ năng - Kĩ năng trình bày đặc điểm cấu tạo lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim, các bộ thuộc lớp thú. - Trình bày đặc điểm cấu tạo thích nghi với đồi sống. - Kĩ năng so sánh lưỡng cư với bò sát. - Kĩ năng làm việc với biểu bảng. 3. Thái độ Có ý thức học tập tích cực. II. đồ dùng dạy học. Bảng phụ, phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học 1.Tổ chức : 7A 2. Kiểm tra : Kết họp trong bài 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Câu 1: ? Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm? Câu 2 : Trình bày đặc điểm chung của bò sát? 1. Lớp lưỡng cư Câu 1: Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vỡ : - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thỡ ếch sẽ chết. - Ếch bắt mồi về đêm vỡ thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi. 2. Lớp bò sát. * Đặc điểm chung của bò sát Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: + Da khô, có vảy sừng + Cổ dài, màng nhi nằm trong hốc tai Câu 3: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn ? + Chi yếu, cú vuốt sắc + Phổi có nhiều vách ngăn + Tim có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha hơn + Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai bao bọc, nhiều noãn hoàng + Là động vật biến nhiệt 3. Lớp chim. Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự bay Thân: hình thoi Chi trước: Cánh chim Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng Lông bông: Có các lông mảnh làm thành chùm lông xốp Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng Cổ: Dài khớp đầu với thân. Giảm sức cản của không khí khi bay Quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh. Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng. Giữ nhiệt , làm cơ thể nhẹ Làm đầu chim nhẹ Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông. Câu 4: a. Nêu cấu tạo ngoài của thỏ? b. Hãy phân biệt bộ thú huyệt và bộ thú túi về đặc điểm cấu tạo và tập tính cho con bú? 4. Lớp thú. a)- Bộ lông mao dày, xốp - Chi trước ngắn - Chi sau dài khoẻ - Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén - Tai rất thính, vành tai lớn và cử động được - Mắt có mi cử động được, có lông mi Bộ thú huyệt Bộ thú túi - Con non ép mỏ vào bụng thú mẹ cho sửa chảy ra. sau đó chúng liếm lông, lấy sưa vào mỏ - Thú mỏ vịt con bơi theo mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hũa lẫn trong nước - Sống vừa ở nước vừa ở cạn, đẻ trứng. Có mỏ vịt, dẹp, bộ lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi - Con sơ sinh rất bé (bằng hạt đậu) không thể tự bú mẹ, sống trong túi da ở bụng thú mẹ - Tuyến sữa của vú tự tiết và tự chảy vào miệng thú con - Sống ở đồng cỏ, cao tới 2 mét, có chi sau lớn khỏe, nhảy xa, vú có tuyến sữa. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Cõu 5: Hãy giải thích những đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ(một đại diện của lớp thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp ĐV có xương sống đó học Cõu 6: Hãy phân tích những ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh? * Tim 4 ngăn, 2 vũng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể đỏ tươi. * Có cơ hoành tham gia hụ hấp. Phổi cú nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí. * Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động, phong phú, phức tạp - Phôi được nuôi bằng chất dinh dưỡng của cơ thể mẹ qua nhau thai nên ổn định. - Phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn và có đủ các điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển. - Con non được nuôi bằng sữa mẹ( đủ chất, bổ dưỡng, ổn định và chủ động). 4. Củng cố  - GV: Khắc sâu một số đặc điểm của từng lớp như: Tập tính, đặc điểm các hệ cơ quan. 5.Hướng dẫn học ở nhà - Về nhà ôn tập nội dung đã hướng dẫn giờ sau kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • doctiet 55.doc
Giáo án liên quan