Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình cả năm - Ngô Minh Phúc

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

Chứng minh được thế giới động vật đa dạng phong phú về số lượng loài và môi trường sống.

2.Kỹ năng

- Rèn luỵên kỹ năng quan sát so sánh.

- Kỹ năng hoạt động nhóm.

3.Thái độ

- Tự hào về đất nước giàu có

- Biết bảo vệ động vật quý hiếm và môi trường sống của chúng.

II.Phương pháp

 Quan sát- so sánh- hoạt động nhóm.

III.Phương tiện:

 1.Giáo viên

 - Hình vẽ H1.1 1.4 phóng to

 - Tranh động vật.

- Bảng phụ.

2.Học sinh

 Kẻ sẵn bài tập điền từ 1.4

IV Các hoạt động dạy học

1.On định (1)

2.Hướng dẫn học tập bộ môn (4)

3.Mở bài (1)

Trong chương trình sinh học 6, các em đã tìm hiểu thế giới thực vật rất đa dạng phong phú.Trong chương trình sinh học 7 các em được tìm hiểu về thế giới động vật cũng không kém phần đa dạng phong phú.

4.Tiến trình bài giảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự đa dạng loài và phong phú số lượng cá thể.

 

doc139 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình cả năm - Ngô Minh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện *Tiến hành (13’) Tg 13’ -Y/C HS qs H39.2 đọc kỹ phần chú thích à xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, sinh sản. -Treo tranh H.39.2 gọi 1HS lên chỉ. -Y/C hoàn thành bài tập đã cho ở tiết trước. + Hệ tiêu hoá gồm những bộ phận nào? Giảng: ống tiêu hoá miệng àhầu à thực quản à dạ dày à ruột non à ruột già à lỗ huyệt Tuýên tiêu hoá: gan, mật, tuỵ +khả năng hấp thụ lại nước có ý nghĩa gì với thăn lằn khi sống trên cạn? + Hệ tuần hoàn của thằn lằn có đặc điểm gì khác ếch? -Hệ hô hấp của thằn lằn khác ếch ở điểm nào? -Nhấn mạnh: hệ tuần hoàn và hô hấp phù hợp hơn với đời sống ở cạn.Song vẫn chưa hoàn thiện àĐVBN -Hệ bài tiết của thằn lằn có đặc điểm gì? -HS xác định vị trí các hệ cơ quan trên H.39.2 -HS xác định các hệ cơ quan trên tranh, các HS khác nhận xét, bổ sung. -Chống mất nước. +HS quan sát H.39.3 rút ra kết luận. -Phổi nhiều ngăn, thông khí nhờ cơ giữa sườn. a.Hệ tiêu hoá -Oáng tiêu hoá phân hoá rõ -Ruột già có khả năng hấp thụ nước. b.Hệ tuần hoàn –hô hấp: *Tuần hoàn: -Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất xuất hiện vách hụt -2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể ít bị pha. * Hô hấp: -Phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh. -Sự thông khí nhờ xuất hiện các cơ giữa sườn. c.Hệ bài tiết. -Thân sau, có xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nướcà nước tiểu đặc, chống mất nước. Hoạt động 3: Thần kinh & giác quan *Mục tiêu: Thấy được điểm phát triển của thằn lằn so với ếch *Tiến hành: (8’) -Y/C HS đọc thông tin mục III & qs H.39.4 +Nêu cấu tạo não thằn lằn? +So sánh với não ếch? + Nêu đặc điểm giác quan thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn? -Kết luận -Gọi HS đọc tóm tắt bài -Nghiên cứu thông tin & H39.4 ghi nhớ kiến thức +Não: 5 phần +Não trước và tiểu não phát triển. + Tai có màng nhĩ, mắt có mí thứ ba. -Bộ não gồm 5 phần: não trước, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành tuỷ. +Não trước & tiểu não phát triển à liê quan đến đời sống và hoạt động phức tạp. -Giác quan: +Tai: xuất hiện ống tai ngoài +Mắt: có mí thứ ba V.Kiểm tra- Đánh giá (4’) Hãy điền vào bảng sau ý nghĩa của từng đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn. Đặc điểm Yù nghĩa thích nghi 1.Xuất hiện x.sườn & x.mỏ ác àlồng ngực 2.Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước 3.Phổi có nhiều vách ngăn 4.Tâm thất xuất hiện vách hụt 5.Xoang huyệt có khả năng hấp thụ nước 6.Não trước và tiểu não phát triển VI.Hướng dẫn học ở nhà (2’) -Học bài, trả lời câu hỏi SGK -Chuẩn bị bài 40 + Sưu tầm tranh ảnh về các loài bò sát( rùa, cá sấu, rắn, rắn mồi, thằn lằn, kỳ nhông, tắc kè, khủng long, thằn lằn sấm, khủng long cánh) +Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập Đặc điểm cấu tạo Tên bộ Mai và yếm Hàm và răng Vỏ trứng Có vảy Cá sấu Rùa Tu ần : 22 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 44: Bài 40: S Ự ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Phân biệt được 3 bộ bà sát thường gặp (bộ có vảy, bộ rùa và cá sấu) bằng những đặc điểm cấu tạo ngoài. - Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của một số loài khủng long thích nghi với đòi sống của chúng. Giải thích nguyên nhân diệt vong của khủng long và giải thích tại sao những loài bò sát cỡ nhỏ vẫn còn tồn tại đến ngày nay. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện quan sát tranh. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Yêu thích tìm hiểu thiên nhiên. II.Phương pháp: Quan sát – Phân tích. IIIPhương tiện dạy học: 1.Giáo viên: - Tranh: một số loài khủng long - Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập. 2.Học sinh: Kẻ khủng long bài tập vào trong VBT. IV.Các hoạt động dạy và học: 1.Oån định: 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) -So sánh bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch? X. thằn lằn -Xuất hiện x.sườn và x.mỏ ác à lồng ngực -8 đốt sống cổ. -Xương đuôi dài gồm nhiều đốt. X. ếch -Chưa có x.sườn. -1 đốt sống cổ. 1 đốt sống đuôi. -Trình bày những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn? -Lập bảng so sánh cấu tạo các giác quan tim phổi, thận của thằn lằn và ếch. Các cơ quan Thằn lằn Ếch Tim 3 ngăn: 2 tâm nhỉ tâm thất xuất hiện vách hụt 3 ngăn: 2 tâm nhỉ , 1 tâm thất Phổi Thông khí nhờ cơ giữa sườn có nhiều vách ngăn -Thông khí nhờ hoạt động thèm miệng -Ít vách ngăn Thận Thận sau Thận giữa 3.Mở bài: (1’) Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát. Riêng Việt nam có khảng 271 loài. Bó sát được xếp trong 4 bộ (đầu mỏ – có vảy – cá sấu – rùa). Bò sát có tổ tiên được hình thành cách đây 280-230 triệu năm, đay là thời kì phồn thịnh nhất thời kì khủng long. Hiện nay BS chỉ còn là những cá thể nhỏ bé. 4.Tiến trình bày giảng: Hoạt động 1: Sự đa dạng của bò sát */Mục tiêu: -Giải thích được bò sát rất đa dạng. -Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài để phân biệt các bộ bò sát. */Tiến hành: (12’) Tg Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động Hoc Sinh Bài học 12’ Y/c học sinh đọc thông tin phần I/130 quan sát kĩ hình 40.1 à hoàn thành phiếu học tập. -Treo bảng phụ, gọi hs điền thông tin. -Yc hs thảo luận: +Sự đa dạng ở bò sát thể hiện ở những điểm nào? +Lấy ví dụ minh hoạ. -HS đọc thông tin ghi nhớ kiến thức à thảo luận hoàn thành bài tập. -Đại diện nhóm điền thông tin, các nhóm khác nhận xét bổ xung. -Các nhóm nghiên cứu thông tin + bài tập à đáp án. +Số lượng loài nhiều, cấu tạo cơ thể và môi trường sống phong phu.ù -Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát, riêng ở Việt Nam có 271 loài -Lớp bò sát chia ra 4 bộ: bộ đầu mỏ, bộ có vảy, bộ cá sấu, bộ rùa. -có lối sống và môi trường sống phong phú. Nội dung phiếu học tập: Đ2 cấu tạo Tên bộ Mai và yếm Hàm và răng Vỏ trứng Có vảy Không có Hàm ngắn, răng nhỏ mọc trên hàm Trứng có màng dai Cá sấu Không có Hàm lớn, răng dài mọc trong lỗ chân răng Có vỏ đá vôi Rùa Có Hàm không có răng Vỏ đá vôi Hoạt động 2: Các loàøi khủng long *Mục tiêu: -Hiểu tổ tiên của loài bò sát là lưỡng cư cổ. -Nguyên nhân phồn thịnh và diệt vong của khủng long. *Tiến hành (12’) Tg 12’ -Y/c hs đọc thông tin + quan sát h40.2 à hoàn thành tr 131 SGK -Y/c hs thảo luận: +Nguyên nhân nào giúp khủng long phồn thịnh? +Nêu đặc điểm thích nghi của khủng long cá, khủng long cánh và khủng long bạo chúa? -Hoàn thiện kiến thức -Cho hs tiếp tục thảo luận: +Nguyên nhân khủng long bị tiêu diệt? +Tại sao bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại Tại sao bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại? -Gọi đại diện các nhóm báo cáo à hoàn thiện kiến thức -Đọc thông tin + quan sát h40.2 trả lời +Trình bày nguyên nhân +Trình bày đặc điểm thích nghi của từng loài khủng long. -Thảo luận à đáp án: do cạnh tranh của chim và thú – thay đổi khí hậu – thiên tai. +Dễ tìm nơi trú ẩn, ăn thịt. a.Sự ra đời và phồn thịnh: -Tổ tiên bò sát xuất hiện cách đây khoảng 280-230 triệu năm. -Thời kì phồn thịnh nhất là thời đại khủng long b.Thời đại phồn thịnh và diệt vong của khủng long *Phồn thịnh: -Nguyên nhân: do điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù. -Các loài khủng long rất đa dạng. *Diệt vong: -Nguyên nhân: +Sự cạnh tranh của chim và thú, chim và thú là động vật hằng nhiệt. +Sự tấn công vào khủng long của thú gậm nhấm và thú ăn thịch. +Ảnh hưởng của khí hậu lạnh đột ngột. +Thiên thạch va vào trái đất à khủng long mất nơi ẩn trú. -Bò sát nhỏ vẫn còn tồn tại vì: +Cơ thể nhỏ à dễ ẩn trú +Ăn ít thức ăn +Trứng nhỏ an toàn Hoạt đông 3: Đặc điểm của bò sát *Mục tiêu: Nắm được đặc điểm chung của bò sát *Tiến hành 7’: Tg 7’ -Y/c hs thảoluận: nêu đặc điểm của bò sát: +Môi trường sống +Cấu tạo ngoài -Y/c các nhóm báo cáo -Hoàn thiện kiến thức. -Vận dụng kiến thức đã học à đặc điểm chung -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Bò sát là ĐVC xs thích nghi đời sống hoàn toàn ở cạn +Do khô có vảy sừng. +Ch yếu có vuốt sắc. +Phổicó nhiều vách ngăn +Tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể. +Thụ tinh trong trứng có vỏ bọc, nhiều noãn hoàng +Là động vật biến nhiệt Hoạt động 4: Vai trò của bò sát *Mục tiêu: Hiểu được vai trò của bò sát *Tiến hành 5’: Tg 5’ -Y/c hs nghiên cứu thông tin tr 132. +Nêu lợi ích và tác hại của bò sát? +Nêu ví dụ chứng minh? -Nghiên cứu thông tin à rút ra kết luận. -Lợi ích: +Trong nông nghiệp: diệ sâu bọ, chuột. +Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa, +Làm dược phẩm: rắn, trăn. +Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu. -Tác hại: gây độc cho người: rắn. 5.Cũng cố: 3’ -Nêu môi trường sống của 3 bộ bò sát thường gặp? -Nêu đặc điểm chung của bò sát? V.Kiểm tra – Đánh giá: 3’ Lớp bò sát Da. Hàm có răng,không có mai và yếm Hàm không có răng Hàm.. Hàm rất dài Răng. Răng.. Trứng. Trứng.. Bộ có vảy Bộ Bộ VI.Hướng dẫn học ở nhà: 2’ -Học bài -Đọc mục “Em có biết” -Chuẩn bị bài “Chim bồ câu” Kẻ sẳn bảng 1,2 vào vở bài tập.

File đính kèm:

  • docGA SINH 7 da chinh sua..doc