Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010

I/ Mục tiêu:

 1/ Kiến thức:

-Hs chứng minh được sự đa dạng phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.

 2/ Kỹ năng :

Rèn kỹ năng quan sát so sánh.

Kỹ năng hoạt động nhóm

 3/ Thái độ :

Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.

II/ Đồ dùng dạy- học:

• GV: Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng.

• HS: Đọc trước bài mới.

III/ Hoạt động dạy học:

 1/ ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra)

3/ Hoạt động dạy-học:

 

 

doc118 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gà lôi trắng Ít nguy cấp (LR) Động vật đặc hữu, thẩm mỹ 9. Sóc đỏ Ít nguy cấp (LR) Giá trị thẩm mỹ 10. Khướu đầu đen Ít nguy cấp (LR) Động vật đặc hữu, chim cảnh. - Gv hỏi: Qua bảng này cho biết: + Động vật quý hiếm có giá trị gì? + Em có nhân xét gì về cấp độ đe doạtuyệt chủng của động vật quý hiếm? + Hãy kể thêm về Đv quý hiếm ≠ mà em biết? - Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận. - Cá nhân dựa vào kết quả bảng 1 . Nêu được: + Giá trị nhiều mặt của quá trình sống. + Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng rất cao, tuỳ vào giá trị sử dụng của con người. + Sao la, tê giác một sừng, phượng hoàng đất * KL: Cấp độ tuyệt chủng động vật quý hiếm ở Việt Nam được biểu thị: Rất nguy cấp, nguy cấp, ít nguy cấp và sẽ nguy cấp. 8’ HOẠT ĐỘNG 3 BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM - Gv nêu câu hỏi: + Vì sao phải bảo vệ động vật quý hiếm? + Cần có những biện pháp gì để bảo vệ động vật quý hiếm? - Gv yêu cầu liên hệ bản thân phải làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm? - Gv cho Hs rút ra kết luận. - Cá nhân tự hoàn thiện câu trả lời. Yêu cầu: + Bảo vệ động vật quý hiếm vì chúng có nguy cơ tuyệt chủng. + Cấm săn bắn, bảo vệ môi trường sống của chúng + Tuyên truyền giá trị của các động vật quý hiếm và thông báo nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm. - Một số Hs trả lời à Hs khác bổ sung. * KL: Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm: + Bảo vệ môi trường sống + Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép. + Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ + Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên IV/ Kiểm tra-đánh gia: 5’ Hs trả lời câu hỏi: + Thế nào là động vật quý hiếm? + Phải bảo vệ động vật quý hiếm như thế nào? V/ Dặn dò: 1’ - 2’ - Học bài trả lời câu hỏi trong Sgk - Đọc mục “Em có biết?” - Tìm hiểu động vật có giá trị kinh tế ở địa phương Tuần: 32 Ngày soạn:14/04/2008 Tiết : 64-65 Ngày dạy : Bài:61, 62 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Hs tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phương. 2/ Kỹ năng : Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp thông tin theo chủ đề. 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn gắn với thực tế sản xuất. II/ Đồ dùng dạy học : GV: Hướng dẫn viết báo cáo HS: Sưu tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: C1 : Thế nào là động vật quý hiếm? C2 : Căn cứ vào cơ sở phân hạng động vật quý hiếm, giải thích từng cấp độ nguy cấp cho ví dụ? 2/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1 HƯỚNG DẪN CÁCH THU THẬP THÔNG TIN Giáo viên yêu cầu: + Hoạt động theo nhóm 6 người. + Xếp lại nội dung các thông tin cho phù hợp với yêu cầu: A, Tên loài động vật cụ thể: Ví dụ: Tôm, cá, gà, lợn, bò, tằm, cá sấu B, Địa điểm: Chăn nuôi tại gia đình hay địa phương nào + Điều kiện sống của loài động vật đó bao gồm Khí hậu Nguồn thức ăn. + Điều kiện sống khác đặc trưng của loài. Ví dụ: - Bò cần bãi chăn thả - Tôm, cá cần mặt nước rộng. C, Cách nuôi : - Làm chuồng trại Đủ ấm về mùa đông Thoáng mát về mùa hè Số lượng loài, cá thể ( có thể nuôi chung các gia súc, gia cầm ). Cách chăm sóc: + Lượng thức ăn + Cách chế biến: Phơi khô, lên men, nấu chín + Thời gian ăn: * Thời kì vỗ béo. * Thời kì sinh sản * Nuôi dưỡng con non. + Vệ sinh chuồng trại + Giá trị tăng trọng + Số kg/1 tháng Ví dụ: Lợn: 20kg/1 tháng Gà: 2kg/1 tháng D, Giá trị kinh tế: Gia đình: - Thu nhập từng loài. - Tổng thu nhập xuất chuồng - Giá trị VNĐ/ 1 năm. Địa phương: - Tăng nguồn thu nhập kinh tế ở địa phương nhờ chăn nuôi động vật. - Ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương. - Đối với quốc gia. HOẠT ĐỘNG 2 BÁO CÁO CỦA HỌC SINH Giáo viên cho các nhóm lần lượt báo cáo kết quả của nhóm mình trước cả lớp. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung IV/ Nhận xét - đánh gia: Nhận xét chuẩn bị của các nhóm Đánh giá kết quả báo cáo của các nhóm. V/ Dặn dò: Ôn tập toàn bộ chương trình sinh học 7 Kẻ bảng 1, 2 Sgk trang 200, 201 vào vở bài tập. Tuần: 33 - Tiết : 65 Bài:61, 62 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Hs tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phương. 2/ Kỹ năng : Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp thông tin theo chủ đề. 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn gắn với thực tế sản xuất. II/ Đồ dùng dạy học : GV: Hướng dẫn viết báo cáo HS: Sưu tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương. III/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 2 BÁO CÁO CỦA HỌC SINH Giáo viên cho các nhóm lần lượt báo cáo kết quả của nhóm mình trước cả lớp. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung IV/ Nhận xét - đánh gia: Nhận xét chuẩn bị của các nhóm Đánh giá kết quả báo cáo của các nhóm. V/ Dặn dò: Ôn tập toàn bộ chương trình sinh học 7 Kẻ bảng 1, 2 Sgk trang 200, 201 vào vở bài tập. Tuần: 33 Ngày soạn:18/04/2008 Tiết : 66 Ngày dạy : Bài:63 ÔN TẬP I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Hs nêu được sự tiến hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Hs thấy rõ được đặc điểm thích nghi của động vật và môi trường sống. Chỉ rõ giá trị nhiều mặt của giới động vật. 2/ Kỹ năng : Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học : GV: Tranh ảnh về động vật đã học HS: Bảng thống kê về cấu tạo và tầm quan trọng III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: 5’ (Không kiểm ra) 2/ Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 18’ HOẠT ĐỘNG 1 TIẾN HOÁ CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk à thảo luận nhóm à hoàn thành bảng 1 “ Sự tiến hoá của giới động vật ” - Gv kẻ sẵn bảng 1 để Hs chữa bài. - Gv cho Hs tự ghi kết quả của nhóm. - Gv tổng kết ý kiến của các nhóm. - Gv cho Hs quan sát bảng chuẩn kiến thức. - Cá nhân tự đọc thông tin Sgk à thu thập kiến thức à trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời lựa chọn. Yêu cầu: + Tên ngành. +Đặc điểm tiến hoá phải liên tục từ thấp đến cao. + Con đại diện phải điển hình. - Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng 1 - nhóm khác theo dõi, bổ sung. - Các nhóm sửa chữa (Nếu cần) Bảng 1: Sự tiến hoá của giới động vật Đặc điểm Cơ thể đơn bào Cơ thể đa bào Đối xứng toả tròn Đối xứng hai bên Cơ thể mềm Cơ thể mềm có vỏ đá vôi Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin Cơ thể có bộ xương trong Ngành ĐVNS Ruột khoang - Giun dẹp - Giun tròn - Giun đốt Thân mềm Chân khớp Động vật có xương sống Đại diện Trùng roi, biến hình, trùng giày, kiết lị, sốt rét Thuỷ tức, sứa, hải quỳ, san hô. - sán lông, sán lá gan, sán dây - giun đũa, giun kim Trai sông, sò, ốc sên, ốc vặn, mực Tôm sông, mọt ẩm, bọ cạp, châu chấu, Cá chép,ếch đồng, thằn lằn, chim bồ câu, thỏ - Gv yêu cầu theo mdõi bảng 1 , trả lời câu hỏi: + Sự tiến hoá của giới động vật được thể hiện như thế nào? Gv yêu cầu: + Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. + Sự thích nghi của Đv với môi trường sống thể hiện như thế nào? + Thế nào là hiện tượng thứ sinh? Cho ví dụ cụ thể? - Gv cho các nhóm trao đổi đáp án. - Gv hỏi: Hãy tìm trong các loài bò sát, chim có loài nào quay trở lại môi trường nước? - Gv cho Hs rút ra kết luận. - Thảo luận nhómàthống nhất ý kiến. Yêu cầu: + Sự tiến hoá thể hiện sự phức tạp về tổ chức cơ thể, bộ phận nâng đỡ * KL: Giới Đv đã tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp. - Cá nhân nhớ lại các nhóm Đv đã học và môi trường sống của chúng à thảo luậnà Yêu cầu: + Sự thích nghi của Đv: Có loài sống bay lượn (có cánh), loài sống ở nước (có vây), sống nơi khô cằn (dự trữ nước) + Hiện tượng thứ sinh: Quay lại sống ở môi trường của tổ tiên. Ví dụ: cá voi sống ở nước - Đại diện nhóm trình bày đáp ánà nhóm khác bổ sung. + Ở bò sát: Cá sấu, rùa biển, ba ba. + Ở chim: Chim cánh cụt, ngỗng nuôi, vịt nuôi. * KL: - Động vật thích nghi với môi trường sống. - Một số có hiện tượng thích nghi thứ sinh 20’ HOẠT ĐỘNG 2 TẦM QUAN TRỌNG THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT - Gv yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 2 “Những động vật có tầm quan trọng trong thực tiễn” - Gv kẻ bảng 2 để Hs chữa bài. - Gv gọi nhiều nhóm chữa bài - Cá nhân nghiên cứu nội dung trong bảng 2 à trao đổi nhóm tìm tên động vật cho phù hợp với nội dung. - Đại diện nhóm lên ghi kết quả à nhóm khác theo dõi, bổ sung Bảng 2: Những động vật có tầm quan trọng thực tiễn STT Tầm quan trọng thực tiễn Tên động vật Động vật không xương sống Động vật có xương sống 1. Động vật có ích Thực phẩm(vật nuôi, đặc sản) Bào ngư, sò huyết, tôm hùm, cua bể, cà cuống Gia súc, gia cầm(cho thịt, sữa), yến (tổ yến), ba ba Dược liệu Ong (tổ ong, mật ong), bò cạp Tắc kè, rắn hổ mang, rắn ráo, rắn cạp nong, hươu, nai, khỉ, hổ (cao) Công nghệ Rệp cánh kiến,ốc xà cừ,trai ngọc Hươu xạ, hổ, đồi mồi, trâu, báo Nông nghiệp Ong mắt đỏ, côn trùng thụ phấn Trâu, bò, thằn lằn, ếch ăn(sâu bọ) Làm cảnh Những Đv có hình thái lạ, đẹp Chim cảnh, cá cảnh Vai trò trong tự nhiên Giun đất, trai, sò(sạch mt nước) Chim, thú phát tán hạt cây rừng 2.Đv có hại Đối với nông nghiệp Sâu đục thân, rầy xanh, ốc sên. Lợn rừng, gà rừng, chuột Đối với đs con người Mối, mọt. Bồ nông, diều hâu, chuột. Sức khoẻ con người Amip lị, ruồi tsê, chấy, rận Chuột, mèo, chó mang mầm bệnh + Động vật có vai trò gì? + Động vật gây nên những tác hại gì? - Hs dựa vào nội dung bảng 2 trả lời. * KL: Đa số Đv có lợi cho tự nhiên và đời sống con người, một số Đv gây hại. IV/ Kiểm tra-đánh gia: 5’ Dựa vào bảng 1 trình bày sự tiến hoá của giới động vật? Nêu tầm quan trọng thực tiễn của động vật. V/ Dặn dò: 1’ - 2’ Chuẩn bị cho bài tham quan thiên nhiên. + Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép, kẻ sẵn bảng 205 Sgk Tuần:34 – 35 - Tiết : 68,69, 70 Bài:64, 65, 66 THAM QUAN THIÊN NHIÊN Ôn tập chương trình chuẩn bị thi học kì.

File đính kèm:

  • docGiao an chat.doc
Giáo án liên quan