Giáo án Sinh học Lớp 7 Chương 7, 8

I/ Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức:

ã HS nêu được các hình thức di chuyển của động vật

ã Thấy được sự phức tạp và phân hoá của cơ quan di chuyển

ã ý nghĩa của sự phân hoá trong đời sống của động vật

 2.Kỹ năng:

ã So sánh, quan sát, hoạt động nhóm

 3. Thái độ

ã Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

ã Tranh hình 53.1

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 Chương 7, 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năm + Địa phương: - Tăng nguồn thu nhập kinh tế cho địa phương Ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương Đối với quốc gia HĐ2: Báo cáo của học sinh *GV: + Cho các nhóm lần lượt báo cáo kết quả trước cả lớp + Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Nhận xét, đánh giá Nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm Đánh giá kết quả báo cáo của các nhóm Dặn dò Ôn tập toàn bộ chương trình sinh học 7 Kẻ bảng 1, 2 trang 200, 201 vào vở Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 66 ôn tập I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS nêu được sự tiến hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp HS thấy rõ đặc điểm thích nghi của động vật với môi trường sống HS chỉ rõ được giá trị nhiều mặt của giới động vật 2.Kỹ năng: Kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức 3. Thái độ Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về một số loài động vật Bảng phụ cho HS hoạt động nhóm III/ Tổ chức dạy học: ổn định Kiểm tra Bài mới HĐ của GV và HS Nội dung chính HĐ1: *GV: Yêu cầu HS đọc < SGK thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1: “Sự tiến hoá của giới động vật” *HS: Cá nhân đọc <, thảo luận nhóm hoàn thành bảng " đại diện nhóm lên điền "nhóm khác theo dõi, bổ sung " Gv chuẩn kiến thức Đặc điểm Cơ thể đơn bào Cơ thể đa bào Đối xứng toả tròn Đối xứng hai bên Cơ thể mềm Cơ thể mềm có vỏ đá vôi Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin Cơ thể có bộ xương trong Ngành ĐV nguyên sinh Ruột khoang Các ngành giun Thân mềm Chân khớp ĐV có xương sống Đại diện Trùng roi Thuỷ tức Giun đũa, giun đất Trai sông Châu chấu Cá chép, ếch, thằn lằn, chim bồ câu, thỏ *GV: Yêu cầu HS dựa bảng thảo luận: + Sự tiến hoá của giới động vật được thể hiện như thế nào? *HS: Thảo luận, trả lời " Hs khác nhận xét " GV chuẩn kiến thức HĐ2: *GV: Yêu cầu Hs nhớ lại các nhóm ĐV cho biết: + Sự thích nghi của ĐV với môi trường sống thể hiện như thế nào? + Thế nào là hiện tượng thứ sinh? Cho ví dụ cụ thể? + Hãy tìm trong các loài bò sát, chim, thú có loài nào quay trở lại môi trường nước? *HS: Thảo luận thống nhất ý kiến, trả lời câu hỏi "đại diện nhóm trình bày " nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung " Gv chuẩn kiến thức, rút ra kết luận HĐ3: *GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 2 SGK trang 201 *HS: Cá nhân nhiên cứu nội dung bảng 2, trao đổi nhóm, tìm tên động vật cho phù hợp với nội dung *HS: Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến " đại diện 2 nhóm lên điền " nhóm khác theo dõi, bổ sung " Gv chuẩn kiến thức *Kết luận: Giới động vật đã tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp (về tổ chức cơ thể, bộ phận nâng đỡ...) II/ Sự thích nghi thứ sinh *Kết luận: + Các loài động vật có cấu tạo thích nghi với môi trường sống của chúng + Một số loài có hiện tượng thích nghi thứ sinh (quay lại sống ở môi trương nước) *Ví dụ: Cá voi sống ở nước. III/ Tầm quan trọng thực tiễn của động vật Tầm quan trọng trong thực tiễn Tên loài ĐV không xương sống ĐV có xương sống ĐV có ích - Thực phẩm (vật nuôi, đặc sản) - Dược liệu - Công nghệ - Nông nghiệp - Làm cảnh - Trong tự nhiên Tôm, cua, rươi, ....... mực san hô giun đất trai ngọc nhện, ong Cá, chim, thú... gấu, khỉ, rắn.... bò, cầy, công trâu, bò, gà vẹt cá, chim ĐV có hại - Đối với nông nghiệp - Đối với đời sống con người - Đối với sức khoẻ con người Châu chấu, sâu gai, bọ rùa ruồi, muỗi giun đũa, sán chuột rắn độc *GV: Yêu cầu HS dựa bảng 2 cho biết: + ĐV có vai trò gì? + ĐV có tác hại như thế nào? *HS: Dựa nội dung bảng 2 trả lời *Kết luận: + Đa số các ĐV có lợi cho tự nhiên và cho đời sống con người + Một số ĐV gây hại Củng cố Dựa bảng 1 nêu sự tiến hoá của giới động vật Dựa bảng 2 nêu tầm quan trọng của động vật Dặn dò Chuẩn bị bài: Kiểm tra hoc kì Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết67 kiểm tra học kì II I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: * Kiểm tra nghiệm thu các kiến thức dã hoc trong học kì II * Lấy điểm hệ số 3 để tổng kết cuối năm 2.Kỹ năng: Kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức 3. Thái độ Giáo dục ý thức học tập, nghiêm túc trong kiểm tra II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Gv: đề bài, đáp án + Thang điểm Hs: Kiến thức và giấy kiểm tra III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra Đề kiểm tra học kỳ II Thời gian kiểm tra 45 phút I/ Trắc nghiệm: Câu 1: Khoanh tròn ở đầu câu trả lời đúng. Nêu vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người a. Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban ngày. b. Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm. c. Cả câu a và b d. Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh như ruồi muỗi. g. Làm thuốc h. Làm vật thí nghiệm. Câu 2: Đánh dấu x vào 1 ở đầu các câu trả lời đúng. Đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thích nghi với đời sống bầy. 1 a. Hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí. 1 b. Phổi có nhiều ống khí, thông với hệ thống túi khí. 1 c. Tim có 4 ngăn, máu không bị pha trộn. 1 d. Sự thông khí ở phổi là sự co dãn của các túi khí khi bay cũng như khi co dãn các xương sườn. II/ Tự luận. Câu 1: Vai trò của bò sát đối với đời sống con người. Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bày. đáp án Câu Bài làm Điểm 1 b, d, e, g (mỗi ý 0,25 điểm), ý h (0,5 điểm) 1,5 2 a, b, d (mỗi ý 0,5 điểm) 1,5 3 * Lợi ích: (mỗi ý 0,25 điểm) - Làm thực phẩm cho con người. - Làm nguyên liệu sản xuất. - Làm thức ăn cho động vật. - Làm sạch môi trường nước. - Làm đồ trang trí, trang sức * Tác hại: - Làm động vật trung gian truyền bệnh - Ăn hại cây trồng. 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4 - Thân hình thoi đ giảm sức cản không khí khi bay. - Chi trước: cánh đ quạt gió (động lực của sự bay) cản không khí khi hạ cánh. - Chi sau: Có 3 ngón trước, một ngón sau đ giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. - Lông ống: Có các sợi lông làm phiến mỏng đ làm cho cánh chim khi giang ra tạo lên một diện tích rộng. - Lông tơ: Các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp đ giữ nhiệt làm ấm cơ thể. - Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm, không có răng đ làm đầu chim nhẹ. - Cổ: Dài, khớp đầu với thân đ phát huy tác dụng giác quan, bắt mồi, rỉa lông. 0,5 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 68 + 69 + 70 Tham quan thiên nhiên I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và thế giới động vật HS quan sát được nghiên cứu động vật sống trong tự nhiên 2. Kỹ năng: Quan sát, ửư dụng dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên 3. Thái độ Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ động vật ( động vật có ích). II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: HS: + Lọ chứa mẫu, vợt bắt động vật, kính lúp cầm tay, túi nilông + Vở ghi chép kẻ sẵn bảng như SGK trang 205 GV: Chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu, kẹp (panh) Địa điểm: Vườn rau quanh trường III/ Tổ chức dạy học: ổn định Kiểm tra Kể tên những động vật có 3 hình thức di chuyển? Có 2 hình hức di chuyển? Có 1 hình thức di chuyển? Bài mới GV thông báo: + Tiết 67: Học trên lớp + Tiết 68: Quan sát thu thập mẫu + Tiết 69: Báo cáo Tiết 67 (bài 64): Học ở trên lớp HĐ1: GV giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan: * Đặc điểm: + Có những môi trường nào + Một số loài thực vật và động vật có thể gặp HĐ2: GV giới thiệu trang bị dụng cụ của các cá nhân và nhóm: * Dụng cụ cân thiết: 1 túi có dây đeo chứa: + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + Bút, sổ ghi chép * Dụng cụ chung cả nhóm: + Vợt bướm, vợt thuỷ sinh, kẹp mẫu, chổi lông + Kim nhọn, khay đựng mẫu + Lọ chứa mẫu vật sống HĐ3: GV giới thiệu cách sử dụng dụng cụ: + Với động vật ở nước: dùng vợt thuỷ sinh vợt động vật lên rồi lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (chứa nước) + Với động vật ở cạn hay trên cây: trải rộng báo dưới gốc rung cành cây hay dùng vợt bướm để hứng, bắt " cho vào túi nilông + Với động vật trong đất (sâu, bọ): dùng kẹp mềm gắp cho vào túi nilông (chú ý đục các lỗ nhỏ) + Với các động vật lớn hơn như động vật có xương sống (cá, ếch, thằn lằn) dùng vợt bướm bắt rồi cho vào hộp chứa mẫu HĐ4: GV giới thiệu cho HS cách ghi chép + Đánh dấu vào bảng trang 205 SGK (bảng đã kẻ sẵn) + Mỗi nhóm cử 1 HS ghi chép (Đặc điểm cơ bản nhất) Củng cố GV cho HS nhắc lại các thao tác sử dụng dụng cụ cần thiết trong giờ thực hành tham quan Dặn dò HS chuẩn bị đầy đủ cho giờ sau tham quan ngoài thiên nhiên. Tiết 68 + 69: Tiến hành tham quan ngoài trời *GV yêu cầu: + Hoạt động theo nhóm 6 HS + Giữ trật tự, nghiêm túc, không trèo cây, lội nước sâu. + Lấy được mẫu đơn giản HĐ1: GV thông báo nội dung cần quan sát Quan sát ĐV phân bố theo môi trường + Trong từng môi trường có những động vật nào? + Số lượng cá thể (nhiều hay ít) Quan sát sự thích nghi di chuyển của chúng ở các môi trường + Động vật có những các cách di chuyển bằng những bộ phận nào? Quan sát sự thích nghi dinh dưỡng của động vật + Các loài động vật có hình thức dinh dưỡng như thế nào? Ví dụ: ăn lá, ăn hạt, ăn động vật nhỏ, hút mật..... Quan sát mối quan hệ thực vật và động vật + Động vật nào có ích cho thực vật + Động vật nào có hại cho thực vật Quan sát hiện tượng ngụy trang của động vật Có các hiện tượng sau: + Màu sắc giống lá cây, cành cây, màu đất + Duỗi cơ thể giống cành cây khô hay một chiếc lá + Cuộn tròn giống hòn đá Quan sát số lượng thành phần động vật trong tự nhiên + Từng môi trường có những thành phần loài như thếnào? + Trong môi trường số lượng cá thể như thếnào? + Loài động vật nào không có trong môi trường đó? HĐ2: HS tiến hành quan sát: *HS: Trong nhóm phân công tất cả phải được quan sát: 1 " Người ghi chép 2 " Người giữ mẫu Thay phiên nhau lấy mẫu quan sát Lưu ý: Bảo quản mẫu cẩn thận *GV: Bao quát toàn lớp, hướng dẫn giúp đỡ nhóm học yếu Nhắc nhở HS lấy đầy đủ mẫu ở nơi quan sát HĐ3: Báo cáo kết quả *GV yêu cầu HS tập trung vào chỗ mát *Các nhóm báo cáo kết quả gồm: + Bảng tên các động vật và môi trường + Mẫu thu thập được + Đánh giá về số lượng, thành phần động vật trong tự nhiên *Báo cáo xong GV cho HS thả mẫu về môi trường của chúng Củng cố, dặn dò: Ôn tập chương trình chuẩn bị cho thi học kỳ.

File đính kèm:

  • docTiet 56 - 70.doc
Giáo án liên quan